-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Thảm sát Nam Kinh năm 1937


 Thảm sát Nam Kinh năm 1937





Thảm sát Nam Kinh hay "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là vụ thảm sát đã giết chết khoảng 50,000–300,000 người Trung Quốc do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và bên ngoài thành phố Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937 trong chiến tranh Trung-Nhật. Thời gian diễn ra cuộc thảm sát vẫn chưa được biết rõ, dù bạo lực đã kết thúc trong vòng sáu tuần, cho tới đầu tháng 2 năm 1938. Cuộc thảm sát bởi quân đội Nhật Bản diễn ra khắp thành phố Nam Kinh, các nạn nhân bị giết bằng cách hành quyết, hãm hiếp, cướp bóc....



Xem thêm:


 
Quân đội Nhật Bản tấn công vào Nam Kinh, thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo, tháng 12 năm 1937.


 
Tường thành này là nơi xảy ra giao chiến trong trận Nam Kinh (1-13 tháng 12 năm 1937).



 
Quân Nhật đứng trên tường thành ăn mừng sau khi chiếm được thành phố Nam Kinh (1-13 tháng 12 năm 1937).


 
Quân Nhật Bản tìm thấy những khu vực bỏ hoang của Nam Kinh khi họ tiến vào thành phố, ngày 28 tháng 12 năm 1937.



 
Quanh cảnh đổ nát ở Nam Kinh, sau các cuộc tấn công của Nhật Bản, ngày 4 tháng 1 năm 1938.



 
Lính Nhật đi qua cổng Trung Sơn khi vào Nam Kinh, Trung Quốc.


 
Đại tướng của Lục quân Iwane Matsui đang tiến vào Nam Kinh




Đại tướng của Lục quân Iwane Matsui. 


 
Một ngày sau khi chiếm được thành phố Nam Kinh ngày 13/12/1937. Bức ảnh cho thấy bộ binh Nhật Bản đang tuần tra trong tòa nhà trước đây đã từng của Bộ trưởng Tài chính của Chính phủ Trung Quốc.



 
Quân đội Nhật Bản ăn mừng chiến thắng sau khi chiếm được thành phố.



 
Tại Tokyo, các học sinh người Nhật kỷ niệm ngày Nam Kinh thất thủ.



 
Lính Nhật có vẻ đang thổi kèn mừng chiến thắng từ vị trí trên đỉnh núi Purple trong thời Nhật chiếm đóng Nam Kinh, Trung Quốc, tháng 1 năm 1938.



 
Một người lính Trung Quốc bị bắt, Nam Kinh, Trung Quốc, Tháng 12 năm 1937. Dù có hay không mặc trang phục quân đội Trung Quốc, hàng ngàn lính Trung Quốc ở Nam Kinh vẫn bị hành quyết tàn nhẫn.


 
 Lính Trung Quốc trên đường đưa đi tử hình sau khi bị quân Nhật bắt.



 
Khoảng 5.000 lính Trung Quốc bị bắt gần Nam Kinh. Tất cả đều bị thảm sát.



  Người dân đang xếp hàng chờ tới lượt lính Nhật hành quyết mình.



Không chỉ bị giết, nhiều người còn làm bia tập bắn hoặc đâm lưỡi lê cho lính Nhật tập luyên.





Không chỉ bị giết, nhiều người còn làm bia tập bắn hoặc đâm lưỡi lê cho lính Nhật tập luyên.



 
Các nạn nhân đang bị lính Nhật chôn sống một cách dã man.



 
Lính Nhật đang chuẩn bị hành quyết nạn nhân bằng các chặt đầu năm 1938.



 
Một tù nhân Trung Quốc đang bị lính Nhật xử tử. Hành quyết bằng kiếm là việc ưa thích của lính Nhật.



 
Một cô gái bị bắt, có lẽ để cưỡng hiếp.



 
Thanh kiếm được sử dụng trong cuộc vụ hành quyết này được trưng bày tại Bảo tàng Lực lượng Vũ trang Cộng hòa Trung Quốc ở Đài Bắc, Đài Loan



 
Các nạn nhân bị đâm bằng lưỡi lê sau đó chôn sống.


 
Người chết trên đường phố ở Nam Kinh, Trung Quốc, sau cuộc tấn công của Nhật, ngày 13 tháng 12 năm 1937.



 
Một sĩ quan Nhật đang chụp ảnh lưu niệm với thủ cấp của các nạn nhân.



 
Thủ cấp trong vụ thảm sát Nam Kinh.





Thủ cấp trong vụ thảm sát Nam Kinh.



 
Ảnh được chụp bởi Itou Kaneo thuộc Không quân Kisarazu của Hải quân Nhật Bản.



 
Các nạn nhân bị hành quyết, bị cột vào khúc gỗ, đầu của họ bị treo trên cây.



 
Thi thể bị chặt đầu có thể thấy hầu hết ở Nam Kinh vào thời gian ấy.



 
Thi thể nằm la liệt, cảnh tượng hết sức kinh hoàng.



 
Một cậu bé bị giết bằng súng trường bởi lính Nhật, khi cậu ta không cởi nón.




Một người phụ nữ bị quân Nhật giết hại.



 
Một phụ nữ Trung Quốc đang ôm con, đau khổ khi của mình chồng bị giết, ngày 30 tháng 12 năm 1937.


 
Một người lính Nhật đang đứng trên các thi thể trong vụ thảm sát Nam Kinh.




Lính Nhật đang tươi cười với thủ cấp trong tay.



 
Bức ảnh này được chụp và lưu giữ bởi một người Trung Quốc làm việc trong một cửa hàng ảnh ở Nam Kinh.


 
Giết hại trẻ em không là ngoại lê.



 
Hình ảnh của một đứa trẻ đã chết. Có lẽ do Bernhard Sindberg chụp lại.


 


 Rất nhiều trẻ em bị quân Nhật giết ở Nam Kinh.



 
Một đứa trẻ đang khóc trong quan cảnh đổ nát ở Nam Kinh.



 
Các xác chết nằm đầy đường phố trong vụ thảm sát Nam Kinh.


 
Các xác chết xếp chồng bên sông Dương Tử.



 
Lính Nhật Bản và xác những nạn nhân bên cạnh bờ sông Dương Tử.



Hai người Trung Quốc bị giết chết. Người áo đen có lẽ bị đánh bể sọ và người còn lại bị vật gì đo đâm vào cổ.



 
Tù nhân Trung Quốc đang bị chôn sống.



 
Hành quyết một phụ nữ hết sức dã man.



 
Cô gái 16 tuổi này đã bị hãm hiếp bởi lính Nhật.
 
 


 
Một cô gái Trung Quốc nằm trong một bệnh viện sau những vết bỏng nặng và vết cắt sau khi lính Nhật tấn công thành phố.
 
 


 
Một người Trung Quốc đã bị lính Nhật Bản hành quyết bằng kiếm. Rất may anh ta còn sống với vết thương ở sau cổ. Anh ta được chăm sóc ở bệnh viện sau đó vào ngày 5 tháng 2 năm 1938.



 
Một nạn nhân Trung Quốc khác bị đốt cháy bởi lính Nhật Bản ở Nam Kinh, Trung Quốc, ngày 29 tháng 12 năm 1938.



 
 Hình ảnh người đàn ông Trung Quốc bị lưỡi lê cắt cổ họng bởi lính Nhật Bản vào ngày 5 tháng 2 năm 1938.



 
Người đàn ông bị dao cắt ngang khuôn mặt và bị bỏng vào ngày 5 tháng 2 năm 1938.
 
 


 
Ngày 13 tháng 12 năm 1937, khoảng 30 lính Nhật đã giết chết 11người Trung Quốc nhưng chỉ có 2 trong số đó sống sót ở ngôi nhà số 5 Xinlukou. Một người phụ nữ và hai con gái của cô bị hãm hiếp, và binh lính Nhật đã đâm một cái chai và một cái mía vào âm đạo. Một cô gái tám tuổi bị đâm, nhưng cô và em gái của cô đã sống sót. Họ được tìm thấy sống sót hai tuần sau đó bởi người phụ nữ cao tuổi trong bức ảnh . Trong ảnh có thể nhìn thấy các thi thể nạn nhân.



 

Tiến sĩ Shiro Ishii trực tiếp điều hành Đơn vị 731


Một số tội ác chiến tranh tồi tệ nhất của Nhật Bản đã được thực hiện bởi một tổ chức được gọi là Đơn vị 731. Căn cứ tại Harbin, Đơn vị 731 là một chi nhánh nghiên cứu và phát triển của Quân đội Kwantung. Chính ở đó người Nhật đã tiến hành các thí nghiệm lên các tù nhân, bao gồm sinh sôi, cắt cụt và tiếp xúc với bệnh tật. Một số thí nghiệm tồi tệ nhất liên quan đến việc thử nghiệm vũ khí trên người, bao gồm vũ khí hóa học và sinh học. Vào năm 1940 và 1941, Đơn vị 731 kiểm tra thí nghiêm một dạng bệnh dịch hạch.




Đơn vị 731 là một chi nhánh nghiên cứu và phát triển của Đạo quân Quan Đông.



 
 Đơn vị 731 đang thực hiện thí nghiệm lên nạn nhân.



 
Nạn nhân trong thí nghiệm đốt cháy phốt pho của Đơn vị 731.


Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thi xem ai sẽ giết (bằng một thanh kiếm) một trăm người trước.
Dòng chữ đậm phía trên, "'Kỷ lục ghê rợn' (trong Cuộc thi) giết 100 người —Mukai 106 – 105 Noda—Cả hai Trung úy hạng nhì vào tới lượt chơi thêm"



 
Tòa án Nam Kinh năm 1947 đang xem xét các bộ xương của các nạn nhân trong vụ thảm sát



 
Tani Hisao bị xét xử ở Nam Kinh năm 1947.



 
Tani Hisao bị xét xử ở Nam Kinh năm 1947.



 
Tani Hisao được đưa ra xử tử năm 1947.


 
Tani Hisao bị xử tử hình bên ngoài cổng Nam thành phố Nam Kinh.



 
Khu tưởng niệm các nạn nhân trong vụ thảm sát ở Nam Kinh. 



 

No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.