-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Trận Ia Đrăng năm 1965


Trận Ia Đrăng năm 1965

 

Trận Ia Đrăng được coi là trận chiến đầu tiên giữa Quân đội Hoa Kỳ và Quân đội Nhân dân Việt Nam (Quân đội Bắc Việt) vào năm 1965 trong Chiến tranh Việt Nam, là một phần trong Chiến dịch Plei Me. Trận chiến lấy theo tên của Sông Đrăng (con sông chảy qua thung lũng phía tây bắc của Plei Me) nơi trận chiến xảy ra, "Ia" có nghĩa là "sông" trong tiếng người Thượng. Năm 2002, bộ phim We Were Soldiers  được dựa theo trận Ia Đrăng với sự tham gia của Mel Gibson trong vai Trung tá Harold Moore chỉ huy trận đánh phía Hoa Kỳ.

Xem thêm:

 

Cuộc bao vây Trại Plei Me



 Trại Lực lượng Đặc biệt Plei Me, ở xã Ia Ga, huyện Chư Pông, Gia Lai (nằm trên Quốc lộ 19 giữa Pleiku và Đức Cơ), bị quân đội Bắc Việt bao vây và tấn công tháng 10/1965, dẫn đến trận Ia Đrăng.



 Đồn trú ở đây có 12 lính Mũ Nồi Xanh, 14 lính VNCH và khoảng 400 binh sĩ người Thượng.



 Hỏa châu ở trại Plei Me đêm ngày 23/10/1965, khi quân đội Bắc Việt tấn công.



 Họ cầm cự được 2 ngày đến khi 15 lính Mũ Nồi Xanh và 160 Biệt Động Quân VNCH tiếp viện Ảnh: Binh sĩ Miền Nam Việt Nam đang chiến đấu ngoài Trại Plei Me khi bị quân đội Bắc Việt bao vây và tấn công.


Suốt gần 1 tuần quân đội Bắc Việt bắn phá Trại Plei Me, cho đến khi Không quân Hoa Kỳ ném bom khu vực xung quanh, quân đội Bắc Việt mới rút lui. 
Ảnh: Gia đình binh sĩ người thượng đang chờ trực thăng di tản khỏi Plei Me.

Trận Ia Đrăng và Bãi đáp X-Ray (LZ X-Ray)



Sáng ngày 14/11/1965, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không Kỵ nhận được tin tình báo có căn cứ của quân đội Bắc Việt ở sườn núi Chư Pông, Thung lũng Ia Đrăng. 
Ảnh: Thung lũng Ia Đrăng tháng 7/1967.



Sơ đồ thể hiện đường bay của trực thăng trong trận Ia Đrăng, bãi đáp X-Ray gần chân núi Chư Pông được Trung tá Harold Moore chọn để đổ quân.






  Thung lũng Ia Đrăng năm 1967.


  Thung lũng Ia Đrăng năm 1967



  Trung tá Harold Moore, cựu binh chiến tranh Triều Tiên, người chỉ huy Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không Kỵ trong trận Ia Đrăng.



 Trung tá Harol Moore và Thượng sĩ Basil Plumley cùng chiến đấu trong trận Ia Đrăng.



Không ảnh và những ghi chú kế hoạch dự tính để chuẩn bị đổ bộ xuống LZ X-Ray, lúc 6:00,ngày 14/11/1965



Ghi chú thể hiên hướng di chuyển của các Đại đội sau khi đổ bộ xuống LZ X-Ray, lúc 6:00, ngày 14/11/1965



Phương án bảo vệ khu vực LZ X-Ray trong quá trình trực thăng vận chuyển các đơn vị, lúc 6:00, ngày 14/11/1965



Tham gia trận chiến có 29 sĩ quan, 411 binh sĩ quân đội Hoa Kỳ. Ảnh: Binh lính Tiểu đoàn 1 đổ bộ xuống LZ X-Ray (Bãi đáp X-Ray)



 
 Binh sĩ thuộc Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoan 1 Không Kỵ tại bãi đáp X-Ray



 Binh sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ  giao chiến với quân đội Bắc Việt ở thung lũng Ia Đrăng.



 Ghi chú thời gian và địa điểm bắt được lính đào ngũ Bắc Việt, lúc 11:20, ngày 14/11/1965.



 
Sau khi đáp xuống bãi đáp X-Ray, binh lính thuộc Tiểu đoàn 1 bắt giữ được lính đào ngũ của quân đội Bắc Việt, người này khai có ba tiểu đoàn đóng trên núi khoảng 1600 người, đang hăng hái diệt địch.



 Nhưng thật sự quân đội Hoa kỳ không biết rằng quân đội Bắc Việt có đến 3000 người trên núi, đông gấp 7 lần.



 Trung tá Harold Moore tại sở chỉ huy dã chiến được lập sau ụ mối khổng lồ ở Ia Đrăng, trước trận đánh.


Khu vực Sở chỉ huy của một Đại đội tại khu vực LZ X-Ray.



Thượng sĩ Basil Plumley ở Sở chỉ huy Đại đội tại LZ X-Ray.


Binh sĩ Hoa Kỳ đang vận chuyển thiết bị xuống LZ X-Ray



 Ghi chú thể hiện lúc bắt đầu xảy ra giao chiến, 12:45-13:30, ngày 14/11/1965, có 2 Tiểu đoàn Bắc Việt tấn công vào LZ X-Ray.



 Không ảnh chụp LZ X-Ray lúc xảy ra giao chiến khói bốc lên rất nhiều gần sườn núi Chư Pông.



Không ảnh chụp LZ X-Ray lúc 14:30, ngày 14/11/1965.


Không ảnh chụp LZ X-Ray lúc 14:30, ngày 14/11/1965.



Ảnh minh họa trận Ia Đrăng tại LZ X-Ray lúc 14:45, ngày 14/11/1965, Trong lúc chiến đấu một Trung đội do Trung tá Herick's bị cô lập bởi quân đội Bắc Việt.



 Không ảnh chụp LZ X-Ray lúc giao tranh lúc 15:00. Trong lúc chiến đấu một Trung đội do Trung tá Herick's bị cô lập bởi quân đội Bắc Việt.



Hình chụp năm 1993, Bãi đáp X-Ray và nơi Trung đội bị cô lập.



Không ảnh chụp LZ X-Ray lúc xảy ra giao chiến.



Khói bốc lên từ sườn núi gần khu vực LZ X-Ray, ngày 14/11/1965.



Khói bốc lên từ sườn núi gần khu vực LZ X-Ray, ngày 14/11/1965.



Binh lính Tiểu đoàn 1 đang chiến đấu tại Ia Đrăng, ngày 14/11/1965.



Binh lính Tiểu đoàn 1 đang chiến đấu tại Ia Đrăng, ngày 14/11/1965.



 Không quân Hoa Kỳ ném bom hỗ trợ các đơn vị tham chiến.



 Máy bay B-52 ném bom vào vị trí quân đội Bắc Việt.



 Máy bay B-52 ném bom vào vị trí quân đội Bắc Việt.




Không quân Hoa Kỳ ném bom xuống vị trí của quân đội Bắc Việt ở sườn núi Chư Pông.



 Cuộc giao tranh khiến nhiều binh sĩ bị thương.



 Sơ cứu thương binh Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ tại LZ X-Ray



Sơ cứu thương binh Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ tại LZ X-Ray



Binh sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ đang được sơ cứu tại LZ X-Ray.



Một binh sĩ bị thương tại LZ X-Ray.


Binh sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị thương tại LZ X-Ray.



 Những binh sĩ sống sót của một trung đôi bị cô lập, dìu nhau trở về Sở chỉ huy.



Binh sĩ Hoa Kỳ tử trận trong ngày đầu giao chiến với quân đội Bắc Việt.



Thi thể binh sĩ Hoa Kỳ tử trận trong ngày đầu giao chiến chuẩn bị đưa lên trực thăng.



 Thi thể binh sĩ Hoa Kỳ tử trận tại LZ X-Ray



Một binh sĩ tên Vince Cantu đang vận chuyển thi thể lính tử trận để đưa lên trực thăng UH-1 trong trận Ia Đrăng.



Binh lính Hoa Kỳ tải thương lính bị thương ở LZ X-Ray.



Binh lính Hoa Kỳ tải thương lính bị thương ở LZ X-Ray.



 Binh sĩ Tiểu đoàn 1 đang kéo thi thể binh sĩ tử trận đên chỗ trực thăng tại LZ X-Ray, ngày 14/11/1965.



Binh sĩ Tiểu đoàn 1 đang vận chuyển thi thể binh sĩ tử trận đên chỗ trực thăng tại LZ X-Ray, ngày 14/11/1965.



 Binh sĩ Tiểu đoàn 1 đang vận chuyển thi thể binh sĩ tử trận đên chỗ trực thăng tại LZ X-Ray, ngày 14/11/1965.
 


Máy bay CH-47 Chinook vận chuyển trực thăng UH-1 bị rơi rời khỏi LZ X-Ray trong trận Ia Đrăng.



Ghi chú thể hiên giao chiến trong đêm ngày 14-15/11/1965.



 Ảnh minh họa trận Ia Đrăng tại LZ X-Ray lúc 07:25, ngày 15/11/1965. Các đại đội thuộc Tiểu đoàn 1 vẫn đang bị bao vây bởi quân đội Bắc Việt.



  LZ Xray (Bãi đáp Xray) trong ngày thứ hai giao chiến, ngày 15/11/1965.



 LZ Xray (Bãi đáp Xray) trong ngày thứ hai giao chiến, ngày 15/11/1965.



 Trực thăng UH-1 đang rời LZ X-Ray, ngày 15/11/1965.



Trung tá Rich Rescorla (Phó chỉ huy Tiểu đoàn 1) trong trận Ia Đrăng, ngày 15/11/1965.



 Binh sĩ Tiểu đoàn một đang giao chiến gần khu vực Sở chỉ huy trong ngày thứ 2, ngày 15/11/1965.



Không ảnh nơi giao tranh ở sườn núi Chư Pông, gần LZ X-Ray (Ia Đrăng), ngày 15/11/1965.


 Không ảnh nơi giao tranh ở sườn núi Chư Pông, gần LZ X-Ray (Ia Đrăng) lúc 9:00, ngày 15/11/1965.



 Không ảnh chiến sự ở LZ X-Ray (Ia Đrăng) lúc 6:30, ngày 15/11/1965.



 Không ảnh chiến sự ở LZ X-Ray (Ia Đrăng) lúc 20:00, ngày 15/11/1965.



 Một binh sĩ thuộc Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ trong trận Ia Đrăng.



 Các binh sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị thương trong khi chiến đấu.



Binh sĩ Hoa Kỳ canh giữ tù binh Bắc Việt trong trận Ia Đrăng, ngày 15/11/1965



 Binh sĩ Hoa Kỳ canh giữ tù binh Bắc Việt trong trận Ia Drang, ngày 15/11/1965



 Binh sĩ bị thương trở về LZ X-Ray, ngày 15/11/1965



Ảnh minh họa trận Ia Drang tại LZ X-Ray lúc 05:15, ngày 16/11/1965. Lúc 06:41, quân đội Bắc Việt bắt đầu rút quân. Lúc 11:17, máy bay B-52 bắt đầu ném bom sườn núi Chư Pong gần LZ X-Ray.



 Không ảnh chiến sự ở LZ X-Ray (Ia Đrăng) lúc 06:41 đến 9:55, ngày 15/11/1965.


Không ảnh chiến sự ở LZ X-Ray (Ia Đrăng) lúc 9:00, ngày 16/11/1965. Các đơn vị do Trung tá Harold Moore bắt đầu rút quân khỏi LZ X-Ray, các Tiểu đoàn 2 được chuyển tới LZ Albany gần đó.



 Trung tá Harold Moore tại trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965



 Binh sĩ Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không Kỵ bị thiệt hại nặng sau ba ngày giao chiến với quân đội Bắc Việt, ngày 16/11/1965.



Binh sĩ kiểm tra thi thể binh lính Bắc Việt, ngày 16/11/1965.



 Vận chuyển thương binh lên trực thăng UH-1, ngày 16/11/1965



 Trung tá Harold Moore đang kiểm tra thi thể lính Bắc Việt tại trận Ia Drang



 Trung tá Harold Moore đang kiểm tra thi thể lính Bắc Việt tại trận Ia Đrăng.




Vũ khí của binh sĩ Bắc Việt thu được tại LZ X-Ray.



 Thi thể lính Bắc Việt hy sinh tại LZ X-Ray trong trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965



 Thi thể lính Bắc Việt hy sinh tại LZ X-Ray trong trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965.



 Thi thể lính Bắc Việt hy sinh tại LZ X-Ray trong trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965.


Binh sĩ Bắc Việt bị bắt làm tù binh trong trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965.



Binh sĩ Bắc Việt bị bắt làm tù binh trong trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965.



 Binh sĩ Bắc Việt bị bắt làm tù binh trong trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965.



 Binh sĩ Bắc Việt bị bắt làm tù binh trong trận Ia Đrăng, ngày 16/11/1965.

 

 Thương sĩ Joes Claudio-Robles, Đại đội A, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ chờ trực thăng rút khỏi LZ X-Ray (Ia Đrăng) sau ba ngày chiến đấu, ngày 16/11/1965.



Binh sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bắt đầu lên trực thăng rút khỏi LZ X-Ray (Ia Đrăng), ngày 16/11/1965.



 Binh sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bắt đầu lên trực thăng rút khỏi LZ X-Ray (Ia Đrăng), ngày 16/11/1965.



 Binh sĩ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bắt đầu lên trực thăng rút khỏi LZ X-Ray (Ia Đrăng), ngày 16/11/1965.



 Ngay sau khi toàn bộ binh sĩ Tiểu đoàn 1 được trực thăng đưa về LZ Falcon, Trung tá Harold Moore cảm ơn nhân viên Đại đội trực thăng cứu thương đã giúp đỡ Tiểu đoàn 1.


LZ Albany ( Bãi đáp Albany)



 Ảnh chụp tại khu vực LZ Albany trong trận Ia Đrăng.



 Ảnh chụp tại khu vực LZ Albany trong trận Ia Đrăng.



 Ảnh minh họa thể hiện trận Ia Đrăng tại LZ Albany , ngày 17/11/1965: Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 5 được di chuyển tới LZ Columbus và Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7 được di chuyển từ LZ X-Ray đến LZ Albany. Lúc 11:17, máy bay B-52 bắt đầu ném bom sườn núi Chư Pong gần LZ X-Ray.



 Ảnh minh họa thể hiện trận Ia Đrăng tại LZ Albany, lúc 01:07, ngày 17/11/1965: Có 2 tù binh Bắc Việt bị bắt. Vị trí của binh sĩ Trung đoàn 33 và 55 Băc Việt chuẩn bị phục kích Tiểu đoàn 2 quân đội Hoa Kỳ.



Ảnh minh họa thể hiện trận Ia Đrăng tại LZ Albany, lúc 01:20, ngày 17/11/1965: Quân đội bắt đầu phục kích Tiểu đoàn 2. Trong hai giờ tiếp theo, máy bay A-1E Skyraiders ném bom napalm vào vị trí của quân đội Bắc Việt. Pháo binh cũng được hỗ trợ cùng lúc. Lúc tối, Đại đội B, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7 Không kỵ tiếp viện LZ Albany. Trong đêm nhiều binh sĩ Hoa Kỳ bị giết. Một vài binh sĩ Mỹ bị cô lập cố gắng trốn thoát đến vị trí pháo binh tại LZ Columbus. Sáng ngày 18/11/1965, những binh sĩ sống sót được đưa lên trực thăng di chuyển khỏi LZ Albany, Đến ngày 19/11/1965, quá trình vận chuyển thương binh và binh sĩ tử vong kết thúc.





Pháo binh tại LZ Columbus yểm trợ cho các cuộc giao tranh trong trận Ia Đrăng.



 Binh sĩ Bắc Việt bị bắt làm tù binh đang được tra hỏi tại LZ Albany trong trận Ia Đrăng, ngày 17/11/1965.



 
 Binh sĩ Bắc Việt bị bắt làm tù binh đang được tra hỏi tại LZ Albany trong trận Ia Đrăng, ngày 17/11/1965.



Các binh sĩ Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị quân đội Băc Việt phục kích tại LZ Albany.



 Đến trưa ngày 17/11/1965, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị quân đội Băc Việt phục kích tại LZ Albany khiến 155 người chết, 121 bị thương.



Binh sĩ  Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị thương được đưa lên trực thăng sau khi bị quân đội Băc Việt phục kích tại LZ Albany, ngày 17/11/1965



Binh sĩ  Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị thương được đưa lên trực thăng sau khi bị quân đội Băc Việt phục kích tại LZ Albany, ngày 17/11/1965.



Binh sĩ  Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị thương được đưa lên trực thăng sau khi bị quân đội Băc Việt phục kích tại LZ Albany, ngày 17/11/1965.



Binh sĩ  Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị thương được đưa lên trực thăng sau khi bị quân đội Băc Việt phục kích tại LZ Albany, ngày 17/11/1965.



 
Ngày 18/11/1965, binh sĩ Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 7, Sư đoàn 1 Không kỵ bị thương tiếp tục được đưa lên trực thăng sau khi bị quân đội Băc Việt phục kích tại LZ Albany, ngày 17/11/1965


Không ảnh trận Ia Drang.












 

































 Phóng viên chiến trường Joseph L. Galloway, người có mặt trong cuộc tấn công trại Plei Me và trận Ia Đrăng. Những tấm ảnh trận chiến ở LZ X-Ray đều do ông chụp được.



 Phóng viên chiến trường Peter Arnett có mặt trong trận Ia Đrăng.



Trung tá Harold Moore và Thượng tướng Nguyễn Hữu An ( chỉ huy quân đội Bắc Việt trong trận Ia Drang) có dịp gặp lại nhau và thăm vị trí LZ X-Ray trong trận Ia Đrăng, năm 1993.



 Trung tá Harold Moore và Thượng tướng Nguyễn Hữu An cùng cựu binh thăm chiến trường xưa ở Ia Đrăng năm 1993.



No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.