-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Sự kiện Thiên An Môn năm 1989

 

 Sự kiện Thiên An Môn năm 1989


Sự kiện Thiên An Môn năm 1989 , hay thảm sát Thiên An Môn, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6, Phong trào Dân chủ '89' là một cuộc biểu tình quy mô lớn lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên tại Quảng trường Thiên An Môn ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Các cuộc biểu tình dấy lên sau cái chết của Hồ Diệu Bang, cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, một nhà cải cách theo đường lối tự do bị buộc phải từ chức vì đi ngược lại những đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc cải cách kinh tế và chính trị bấy giờ. Dân chúng xuống đường nhân tang lễ ông để tụ tập diễu hành và biểu tình chống lại tham nhũng, đòi hỏi tự do báo chí, tự do ngôn luận và tái lập quyền kiểm soát của công nhân đối với ngành kinh doanh.

Đỉnh điểm cuộc biểu tình với quy mô khoảng một triệu người đã tụ tập tại quảng trường Thiên An Môn. Các nhà chức trách của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tuyên bố thiết quân luật vào ngày 20 tháng 5, và huy động tới 300.000 quân tới Bắc Kinh. Quân đội tiến vào khu vực trung tâm của Bắc Kinh trên các tuyến đường lớn của thành phố vào sáng sớm ngày 4 tháng 6.

Nhiều quốc gia cáo buộc quân đội Trung Quốc đã sử dụng súng trường tự động và xe tăng đã tiến hành đàn áp mạnh tay, giết chết ít nhất vài trăm người biểu tình đang cố gắng để ngăn chặn bước tiến của quân đội về phía Quảng trường. Còn về phía chính phủ Trung Quốc thì cho rằng quân đội Trung Quốc đã không dùng súng đạn để bắn vào người biểu tình mà chủ yếu dùng gậy gộc, dùi cui, hơi cay để giải tán cuộc biểu tình.




Cựu Tổng Bí Thư ĐCS Trung Quốc Hồ Diệu Bang đột ngột qua đời vì một cơn đau tim vào ngày 15 tháng 4 năm 1989.



 Đám tang Hồ Diệu Bang năm 1989.



 Đám tang Hồ Diệu Bang năm 1989.



Cái chết của Hồ đã tạo động lực ban đầu cho sinh viên tập hợp lại với số lượng lớn, Trong khuôn viên trường đại học, nhiều áp phích xuất hiện tưởng nhớ Hồ, kêu gọi sự hồi sinh di sản của ông. Trong vài ngày, hầu hết các áp phích đã viết về các vấn đề chính trị rộng lớn hơn, như tự do báo chí, dân chủ và tham nhũng.




 Tổng bí thư Triệu Tử Dương người thúc đẩy đối thoại với sinh viê, phản đối các biện pháp mạnh tay. 


 Thủ tướng Lý Bằng, người tuyên bố thiết quân luật và ủng hộ hành động quân sự.


 
 Ngô Nhĩ Khai Hy một trong các sinh viên lãnh đạo cuộc biểu tình tại Thiên An Môn năm 1989.



Một nhà lãnh đạo của các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ nói chuyện với đám đông tại sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



Người biểu tình cố gắng dùng tấm vải để che bức chân dung của Mao Trạch Đông tại Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 23 tháng 5 năm 1989.



Đám đông đang tụ tập trong buổi phát biểu của một lãnh đạo cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.




Các sinh viên tuyệt thực trong cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.




Các sinh viên tham gia cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.




Các sinh viên tham gia cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.



Các sinh viên tham gia cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.

 

 
Các sinh viên tham gia tuyệt thực tại Thiên An Môn năm 1989.



Các sinh viên tham gia tuyệt thực tại Thiên An Môn năm 1989.



Các sinh viên tham gia tuyệt thực tại Thiên An Môn năm 1989.



Các sinh viên tham gia cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.



Các sinh viên tham gia cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.



 Các sinh viên từ một trường điều dưỡng ở Bắc Kinh chăm sóc những người tuyệt thực trong các cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.




Nhân viên y tế sơ tán một người tuyệt thực tại Quảng trường Thiên An Môn, khi các sinh viên bước vào ngày tuyệt thực thứ năm.



 Sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



Triệu Tử Dương dùng loa để nói với các sinh viên vào ngày 19 tháng 5 năm 1989. Đằng sau ông (người thứ hai từ bên phải, mặc áo đen) là Ôn Gia Bảo. Đây là lần xuất hiện cuối cùng của ông trước công chúng, sau đó ông bị quản thúc tại gia cho tới khi qua đời.



 "Nữ thần Dân chủ" được sinh viên thực hiện tại Viện Nghệ thuật Trung ương và được dựng lên ở quảng trường trong cuộc biểu tình.




 "Nữ thần Dân chủ" được sinh viên thực hiện tại Viện Nghệ thuật Trung ương và được dựng lên ở quảng trường trong cuộc biểu tình.



 "Nữ thần Dân chủ" được sinh viên thực hiện tại Viện Nghệ thuật Trung ương và được dựng lên ở quảng trường trong cuộc biểu tình.



 
Binh sĩ Trung Quốc có mặt tại Thiên An Môn sau khi chính phủ Trung Quốc tuyên bố thiết quân lực vào ngày 20 tháng 5 năm 1989.



Xe tăng Type 59 tại Thiên An Môn sau khi thiết quân lực được ban bố.



Xe tăng Type 59 tại Thiên An Môn sau khi thiết quân lực được ban bố.




Binh lính có mặt tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.



Binh lính có mặt tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.



Một người biểu tình đang giơ nón của một binh sĩ sau cuộc đụng độ trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



Một binh sĩ bị người dân bắt trong Sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



 
Một binh lính bị thiêu chết trong cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.



Binh lính bị người dân thiêu rồi treo lên cao trong Sự kiện Thiên An Môn năm 1989.






Một số xe tăng bị người biểu tình chiếm giữ trong Sự kiện Thiên An Môn năm 1989





Một người thiệt mạng trong sự kiện Thiên An Môn.



Đám đông biểu tình tại Đại lộ Trường An, Bắc Kinh năm 1989.




 
Một người bị thương trong cuộc biểu tình Thiên An Môn năm 1989.



Các nhà báo nước ngoài bị thương được người biểu tình chăm sóc gần Quảng trường Thiên An Môn, vào ngày 4 tháng 6 năm 1989. 



 Người biểu tình bị thương được đưa đi cấp cứu rạng sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.

Binh lính "dọn dẹp" quảng trường Thiên An Môn sau đêm rạng sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.






 Quang cảnh khu vực Thiên An Môn rạng sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.



 
Xe thiết giáp của quân đội Trung Quốc bị đốt cháy sau cuộc đụng độ với người biểu tình trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



Các phương tiện quân sự được làm chướng ngại vật trên đường, đều bị người biểu tình đốt phá.



Binh lính bắn đạn thật vào người biểu tình trong Sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



 
 Quang cảnh khu vực Thiên An Môn rạng sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.



 
  Quang cảnh khu vực Thiên An Môn rang sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.



  Xe đạp bị xe tăng cán dẹp trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.




 
 Xe đạp bị xe tăng cán dẹp trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



  Quang cảnh khu vực Thiên An Môn rang sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.



 Quang cảnh khu vực Thiên An Môn rạng sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.



  Thi thể người biểu tình thiệt mạng trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh năm 1989.



Trên đường có khác nhiều thi thể người biểu tình thiệt mạng trong Sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



 
Xe tăng tiến vào Thiên An Môn ngày 5 tháng 6 năm 1989.



 Trong hình chụp nổi tiếng này, một người biểu tình đơn độc ''Người biểu tình vô danh'', đứng chặn một đoàn xe tăng tại Bắc Kinh trong hơn nửa giờ ngày 5 tháng 6 năm 1989.



 Ảnh chụp một người bị xe tăng cán nát đôi chân sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989.



Thi thể người biểu tình thiệt mạng trong Sự kiện Thiên An Môn năm 1989.


 
Người bị thương được đưa đi chữa trị trong Sự kiện Thiên An Môn năm 1989.



  Thi thể người biểu tình bị xe tăng cán trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh năm 1989.




 
 Thi thể người biểu tình thiệt mạng trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh năm 1989.


  Thi thể người biểu tình thiệt mạng trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh năm 1989.



  Thi thể người biểu tình thiệt mạng trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh năm 1989.



 Thi thể người biểu tình thiệt mạng trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh năm 1989.



 Các thành viên trong gia đình cố gắng an ủi một người mẹ đau buồn, người vừa biết về cái chết của con trai mình, một người biểu tình bị giết bởi binh lính.




 
 Một đài kỷ niệm với một chiếc xe đạp bị phá hỏng và một vệt xích xe tăng - biểu tượng của những cuộc biểu tình trên Quảng trường Thiên An Môn - tại thành phố Wrocław Ba Lan.



Người dân Hong Kong thắp nến tưởng niệm sự kiện Thiên An Môn năm 2009.



 
 Vấn đề Thiên An Môn là một chủ đề nhạy cảm và bị cấm tại CHND Trung Hoa: Google tại Trung Quốc (bên trái, hiện đã bị phong tỏa) không xuất ra những hình ảnh liên quan đến vụ xô xát năm 1989, còn Google quốc tế (bên phải) thì lại xuất ra những hình ảnh liên quan đến vụ việc này





No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.