-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Trại tập trung Auschwitz

  

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong Đệ nhị Thế chiến. Trại bao gồm Auschwitz I (trại đầu tiên), Auschwitz II–Birkenau (tổ hợp trại tập trung và trại hủy diệt), Auschwitz III–Monowitz (trại lao động cung cấp nhân lực cho nhà máy của IG Farben), và 45 trại vệ tinh khác

Auschwitz I ban đầu được xây dựng để giam giữ tù nhân chính trị Ba Lan, giai đoạn từ đầu năm 1942 đến cuối năm 1944, những chuyến tàu vận chuyển đã đưa người Do Thái từ khắp mọi vùng lãnh thổ châu Âu do Đức chiếm đóng đến các phòng hơi ngạt của Auschwitz, nơi họ bị giết bằng thuốc trừ sâu Zyklon B. Có ít nhất 1,1 triệu tù nhân đã bỏ mạng ở Auschwitz, khoảng 90% trong số đó là người Do Thái.

Những thành phần khác bị trục xuất đến trại gồm có 150.000 người Ba Lan, 23.000 người Di-gan, 15.000 tù binh chiến tranh Liên Xô, 400 tín hữu Nhân chứng Jehovah, và hàng chục ngàn người sở hữu các quốc tịch khác nhau, trong đó có một số lượng không rõ người đồng tính. Hầu hết những người không bị giết trong các phòng hơi ngạt nhưng đã chết vì đói, lao động quá sức, bệnh tật, hành quyết đơn lẻ, và các thí nghiệm y khoa.

Trong chiến tranh, trại có 7.000 cán bộ nhân viên đến từ tổ chức Schutzstaffel (SS). Khoảng 12% trong số này về sau đã bị kết án phạm phải những tội ác chiến tranh. Một số người, trong đó có sĩ quan chỉ huy Rudolf Höss, bị xử tử. Vào năm 1947 Ba Lan thành lập một bảo tàng tại vị trí của Auschwitz I và II trước đây và đến năm 1979 trại đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.





Bản đồ thể hiện vị trí các trại tập trung của Đức Quốc Xã và vị trí trại tập trung Auschwitz (ô vuông đỏ) được xây dựng ở các vùng chiếm đóng.




Bản đồ thể hiện vị trí các trại tập trung Auschwitz.





Không ảnh chụp có thể quan sát được trại Auschwitz I (trại đầu tiên), Auschwitz II–Birkenau (tổ hợp trại tập trung và trại hủy diệt), Auschwitz III–Monowitz (trại lao động cung cấp nhân lực cho nhà máy của IG Farben), ngày 26 tháng 6 năm 1944.




Không ảnh trại tập trung Auschwitz I, ngày 4 tháng 4 năm 1944.




Không ảnh trại tập trung Auschwitz I, ngày 29 tháng 12 năm 1944.




Ảnh theo dõi Birkenau chụp từ máy bay Mỹ (1944, trong bức ảnh này hướng nam ở phía trên).




Cổng trại tập trung Auschwitz I, tháng 4 năm 1945.




Cổng chính vào Auschwitz II (Birkenau) được xây dựng vào năm 1944, còn được gọ là "Cổng tử thần".




Nhà máy của IG Farben (trại Auschwitz III) đang thi công, năm 1942.




Trại tập trung Auschwitz, năm 1945




Trại tập trung Auschwitz I với hai hàng rào dây điện cao thế, năm 1945.




Trại tập trung Auschwitz I với hai hàng rào dây điện cao thế, năm 1945.





Trại tập trung Auschwitz I với hai hàng rào dây điện cao thế, năm 1945.





Hàng rào kẽm gai bao bọc quanh Trại tập trung Auschwitz.




Tháp canh bê tông tại một trong những lối vào Trại tập trung Auschwitz, Ba Lan.




Những toa xe lửa này chở người Do Thái từ khắp mọi nơi ở vùng Đức chiếm đóng đến Trại tập trung Auschwit.



Những sĩ quan SS Trại tập trung Auschwitz nghỉ mát tại Solahuette (cách Auschwitz 30km) từ trái sang phải:
  • Richard Baer (Trưởng trại Auschwitz)
  • Bác sĩ Kosel Mengele
  • Josef Kramer (Trưởng trại Auschwitz II)
  • Rudolf Hoss (Trưởng trại Auschwitz I)
  • Neyengamme Anton Thumann (Phụ trách hành chính)



 
Lính Đức dồn người Slovak (gốc Do Thái) lên xe lửa ở ga Poprad (Slovakia) để chở đến Trại tập trung Auschwitz, tháng 3 năm 1942.




 
Lính Đức dồn người Slovak (gốc Do Thái) lên xe lửa ở ga Poprad (Slovakia) để chở đến Trại tập trung Auschwitz, tháng 3 năm 1942.



Người Do Thái ở Budapest được dồn lên xe để chở đến Trại tập trung Auschwitz II, tháng 10 năm 1944.




Người Do Thái ở Budapest được dồn lên xe để chở đến Trại tập trung Auschwitz II, tháng 10 năm 1944.



 
Xe lửa chở tù nhân đến Trại tập trung Auschwitz, năm 1943




Tàu hỏa chở tù nhân Do Thái ở Hungary tới Trại tập trung Auschwitz, ngày 26 tháng 5 năm 1944.




Những người Do Thái Hungary trên Judenrampe (sân ga Do Thái) sau khi bước xuống từ những chuyến tàu vận chuyển. Sang bên phải (rechts!) có nghĩa đã được chọn làm lao động; sang bên trái (links!), đồng nghĩa với cái chết trong các phòng hơi ngạt. Ảnh nằm trong Album Auschwitz (tháng 5 năm 1944).




Tù nhân đến Trại tập trung Auschwitz, giai đoạn đầu tiên của việc lựa chọn là tách riêng đàn ông với các phụ nữ và trẻ em.




Tù nhân đến Trại tập trung Auschwitz, giai đoạn đầu tiên của việc lựa chọn là tách riêng đàn ông với các phụ nữ và trẻ em.




Tù nhân đến Trại tập trung Auschwitz, giai đoạn đầu tiên của việc lựa chọn là tách riêng đàn ông với các phụ nữ và trẻ em.




Đàn ông với phụ nữ và trẻ em được chia làm hai hàng sau khi phân loại.




Người Do Thái gốc Zakarpaf (Nga) đến Trại tập trung Auschwitz, tháng 5 năm 1944.




Những người Do Thái Hungary không được chọn làm lao động sẽ bị giết trong các phòng hơi ngạt gần như ngay lập tức sau khi tới trại. Ảnh nằm trong Album Auschwitz, tháng 5 năm 1944.




Phụ nữ và trẻ em trong quá trình lựa chọn sau khi xuống tàu.



 
Phụ nữ và trẻ em trong quá trình lựa chọn sau khi xuống tàu.




Phụ nữ và trẻ em được đưa đến phòng hơi ngạt.




Phụ nữ và trẻ em được đưa đến phòng hơi ngạt.




Phụ nữ và trẻ em được đưa đến phòng hơi ngạt.

 
 
Phụ nữ và trẻ em được đưa đi đến phòng hơi ngạt sau khi được phân loại.




Những đứa trẻ người Do Thái Hungary và một phụ nữ cao tuổi trên đường đến phòng hơi ngạt tại Auschwitz-Birkenau (1944). Rất nhiều trẻ nhỏ, người già đã bị sát hại ngay lập tức khi tới trại và không được ghi chép lại.



Những phụ nữ khỏa thân trên đường tới phòng hơi ngạt. Bức ảnh bí mật này do một thành viên Sonderkommando chụp lại.



Các lọ khí độc Zyklon B, được sử dụng để giết các nạn nhân Do Thái




Các nạn nhân được bảo là đi khử trùng hoặc khử chấy rận, mục đích để giữ cho họ im lặng. Họ được lệnh cởi quần áo ở bên ngoài rồi tiếp đó bị nhốt trong tòa nhà và sát hại bằng khí độc.




Sau khi các nạn nhân được đưa vào phòng hơi ngạt, các xác chết được đưa các lò thiêu.




Lò thiêu trong Trại tập trung Auschwitz.




Binh lính Đức đang thiêu các xác chết dân Do Thái ở ngoài trời, khi số lượng quá lớn.




Hình chụp các nạn dân bị giam tại Trại tập trung Auschwitz.




Czesława Kwoka (14 tuổi), tù nhân Ba Lan ở Auschwitz. Czeslawa và mẹ sống ở Wolka Zlojecka (Ba Lan) được đưa đến trại tháng 12 năm 1942 và cả hai chết vào tháng 3 năm 1943.




Phụ nữ và trẻ em tại Trại tập trung Auschwitz được quân đội Liên Xô được giải phóng, tháng 1 năm 1945.




Trại tập trung Auschwitz tháng 8 năm 1944.




Trẻ em tù nhân tại tại Trại tập trung Auschwitz cho phóng viên thấy số tù của trại xăm trên tay, tháng 2 năm 1945.




Mã số được xăm trên tay các tù nhân Do Thái khi họ đến Trại tập trung Auschwitz.




Nơi ở của các phụ nữ Do Thái trong tại Trại tập trung Auschwitz.




Nhà xí ở Trại tập trung Auschwitz chụp năm 2003.




Những người Do Thái bị giam tại Trại tập trung Auschwitz, tháng 4 năm 1945.




Các giáo sĩ Do Thái trong Trại tập trung Auschwitz, tháng 4 năm 1945.



 
Trẻ em tại Trại tập trung Auschwitz.



 
Tù nhân Trại tập trung Auschwitz - Monowitz xây dựng nhà máy hóa chất IG-Farbenindustrie AG cho Đức, năm 1943.




Nơi ở các các tù nhân Do Thái tại Trại tập trung Auschwitz, năm 1945.



 
Các sĩ quan Đức đang chuẩn bị hành quyết tại Trại tập trung Auschwitz.



 
Sĩ quan Liên Xô xem xét Trại tập trung Auschwitz, tháng 2 năm 1945.




Hồng quân Liên Xô giải phóng Trại tập trung Auschwitz, ngày 27 tháng 1 năm 1945.




Tù nhân Trại tập trung Auschwitz I - Oswiecim, chào đón binh lính Liên Xô giải phóng họ, ngày 27 tháng 1 năm 1945.



 
Các tù nhân được tự do sau khi Hồng quân Liên Xô giải phóng Trại tập trung Auschwitz, ngày 27 tháng 1 năm 1945.




Binh sĩ Xô viết cùng các tù nhân Trại tập trung Auschwitz, tháng 2 năm 1945.



Tù nhân Trại tập trung Auschwitz I - Oswiecim, chào đón binh lính Liên Xô giải phóng họ, ngày 27 tháng 1 năm 1945.



Sĩ quan Liên Xô và các tù nhân sau khi Trại tập trung Auschwitz được giải phóng, tháng 2 năm 1945.



Tù nhân Do Thái đang chỉ cho binh lính Liên Xô nơi treo cổ các nạn nhân, năm 1945.


Các tù nhân Trại tập trung Auschwitz II và sĩ quan Liên Xô bên hộp đựng khí độc "Zyklon B'', tháng 2 năm 1945.




Mắt kính của các tù nhân ở Trại tập trung Auschwitz



Mắt kính của các tù nhân ở Trại tập trung Auschwitz.
 


 
Các bộ phận giả của người khuyết tật Do Thái bị giam tại Trại tập trung Auschwitz




Răng giả của các tù nhân trong thời gian bị giam ở Trại tập trung Auschwitz.



 
Nhẫn vàng của các tù nhân Trại tập trung Auschwitz.





Xác tù nhân Trại tập trung Auschwitz I sau khi được Hồng quân Liên Xô giải phóng, tháng 1 năm 1945.




Bốn tù nhân ốm yếu tại Trại tập trung Auschwitz sau khi được giải phóng, ngày 27 tháng 1 năm 1945.




Xác tù nhân Trại tập trung Auschwitz I sau khi được Hồng quân Liên Xô giải phóng, tháng 2 năm 1945.




Xác tù nhân ở hàng rào kẽm gai trong Trại tập trung Auschwitz I, tháng 2 năm 1945.




Cứ 6 người Do Thái bị giết trong vụ Holocaust thì 1 người là ở Trại tập trung Auschwitz.


 
Xác chết phụ nữ và trẻ em chết trong thời tiết giá lạnh tại Trại tập trung Auschwitz, ngày 27 tháng 1 năm 1945.





Tử thi của Menachem Taffel, nhà buôn bơ sữa ở Berlin. Taffel bị trục xuất đến Auschwitz trong tháng 3 năm 1943 cùng vợ và con, hai người này bị hành quyết bằng khí độc khi tới trại. Taffel được chọn làm mẫu vật giải phẫu, ông bị chuyển đến trại Natzweiler-Struthof và hành quyết trong phòng hơi ngạt vào tháng 8 năm 1943.



Một tù nhân Trại tập trung Auschwitz đang chỉ cho Hội đồng bác sĩ Sô viết số tù nhân của mình trên cánh tay, năm 1945.



Các cựu tù nhân sống sót trong Trại tập trung Auschwitz đang được chữa bệnh và phục hồi chức năng.




Zigeunermischlinge (những đứa trẻ Di-gan lai) được sử dụng trong các nghiên cứu về chủng tộc của nhà nhân chủng học và tâm lý học người Đức Eva Justin. Trong số 39 đứa trẻ bị đưa đến Auschwitz, chỉ có 2 là sống sót.


 
Rosika, Franziska, Avraham, Markus, Frida, Elizabeth, Pualina là anh em trong một gia đình bị làm vật thí nghiệm ở Trại tập trung Auschwitz (Chụp ở Tel Aviv), ngày 15 tháng 4 năm 1949.




Một người đàn ông sống sót tại Trại tập trung Auschwitz.




Một người đàn ông sống sót tại Trại tập trung Auschwitz.




Rudolf Franz Ferdinand Hoss (1900-1947) - Cựu chỉ huy Trại tập trung Auschwitz.



Rudolf Franz Ferdinand Hoss bị treo cổ bên cạnh lò thiêu ở Trại tập trung Auschwitz, ngày 16 tháng 4 năm 1947.




Irma Grese, sinh năm 1923, nhân viên Đức, (số 9) có lẽ là nữ tội phạm chiến tranh phát xít khét tiếng nhất, trong phiên tòa Belsen. Cô phạm tội nghiêm trọng tại các trại tập trung Ravensbrüc, Auschwitz và Bergen Belsen, Cô bị treo cổ vì tội ác chiến tranh vào tháng 12 năm 1945.




Cổng trại tập trung Auschwitz I ngày nay.



Cổng chính vào Auschwitz II (Birkenau) ngày nay.



Những vết cào xướt trong phòng hơi ngạt tại Trại tập trung Auschwitz





Phòng hơi ngạt tại Trại tập trung Auschwitz ngày nay.




Phòng hơi ngạt tại Trại tập trung Auschwitz ngày nay.



Chỗ ở của các tù nhân Do Thái tại Trại tập trung Auschwitz.

 



Lò thiêu tại Trại tập trung Auschwitz.




Trại tập trung Auschwitz ngày nay.




Trại tập trung Auschwitz ngày nay.



Trại tập trung Auschwitz ngày nay.




Trại tập trung Auschwitz ngày nay.

No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.