Vụ tử hình Nguyễn Văn Trỗi năm 1964
Vụ tử hình Nguyễn Văn Trỗi năm 1964
Vụ tử hình Nguyễn Văn Trỗi năm 1964 là vụ tử hình diễn ra vào ngày 15 tháng 10 năm 1964. Sau khi Nguyễn Văn Trỗi bị bắt lúc 22 giờ ngày 9 tháng 5 năm 1964, trong lúc đang tiến hành vụ đánh bom tại cầu Công Lý, mục tiêu nhằm triệt hạ phái đoàn quân sự cấp cao của Mỹ trong đó có Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Robert McNamara dẫn đầu đến Sài Gòn thị sát vào tháng 5 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 1 tháng 2 năm 1940 trong một gia đình nghèo tại làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, Quảng Nam, Việt Nam. Sau Hiệp ước Genève, Nguyễn Văn Trỗi cùng gia đình vào Sài Gòn sinh sống. Nguyễn Văn Trỗi làm thợ điện ở nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động Sài Gòn. Năm 1964, Nguyễn Văn Trỗi kết hôn với Phan Thị Quyên năm 1964. Chỉ 19 ngày sau lễ kết hôn thì Nguyễn Văn Trỗi bị bắt. Bà Phan Thị Quyên cũng bị bắt sau vài ngày nhưng sau đó được thả ra vì không có bằng chứng kết tội. Hai người chưa có con với nhau.
Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 1 tháng 2 năm 1940 trong một gia đình nghèo tại làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, Quảng Nam, Việt Nam. Sau Hiệp ước Genève, Nguyễn Văn Trỗi cùng gia đình vào Sài Gòn sinh sống. Nguyễn Văn Trỗi làm thợ điện ở nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động Sài Gòn. Năm 1964, Nguyễn Văn Trỗi kết hôn với Phan Thị Quyên năm 1964. Chỉ 19 ngày sau lễ kết hôn thì Nguyễn Văn Trỗi bị bắt. Bà Phan Thị Quyên cũng bị bắt sau vài ngày nhưng sau đó được thả ra vì không có bằng chứng kết tội. Hai người chưa có con với nhau.
- Vụ tử hình Nguyễn Văn Trỗi năm 1964
- Phim tài liệu: Vụ tử hình Nguyễn Văn Trỗi năm 1964
- Vụ tử hình ông Ngô Đình Cẩn năm 1964
- Vụ tử hình Lê Độ năm 1965
Nguyễn Văn Trỗi (trái) và Nguyễn Hữu Lợi, đứng sau thiết bị đánh bom, hai người bị bắt khi đang tiến hành đánh bom cầu Công Lý, vụ tấn công nhằm vào Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Robert McNamara. Nguyễn Văn Trỗi đã nỗ lực trốn thoát khi nhảy từ tầng hai ở trụ sở cảnh sát, khiến Nguyễn Văn Trỗi bị thương nhưng vẫn sống sót.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Robert McNamara.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng McNamara và Tướng Nguyễn Khánh ở Huế, tháng 3 năm 1964.
Cầu Công Lý nối tiếp giữa đường Công Lý-Cách 1 tháng 11 (nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa-Nguyễn Văn Trỗi), phía bên trái cạnh cầu Công Lý là chùa Vĩnh Nghiêm.
Cầu Công Lý nơi Nguyễn Văn Trỗi tiến hành đặt bom nhằm ám sát Bộ trưởng Bộ Quốc phòng McNamara năm 1964.
Ngày 15 tháng 10 năm 1964, Nguyễn Văn Trỗi được đưa ra xử bắn, sân sau nhà lao Khám Chí Hòa, trước sự chứng kiến của nhiều phóng viên.
Các phóng viên đang phỏng vấn Nguyễn Văn Trỗi, trước khi vụ tử hình được thực hiện, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi trả lời phỏng vấn của phóng viên, trước khi vụ tử hình được thực hiện, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi được Cảnh sát Quốc Gia trói vào cột chuẩn bị tử hình, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi trước vụ tử hình, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi bị bịt mắt, trói vào cột trước khi tử hình, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn bị tử hình vào lúc 9h45, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi bị tử hình sau khi bị bắt trong lúc tiến hành đánh bom cầu Công Lý nhằm ám sát Bộ trưởng Bộ Quốc phòng McNamara năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi bị tử hình sau khi bị bắt trong lúc tiến hành đánh bom cầu Công Lý nhằm ám sát Bộ trưởng Bộ Quốc phòng McNamara năm 1964.
Quân y đang kiểm tra thi thể Nguyễn Văn Trỗi sau khi vụ tử hình được thực hiện xong, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi được gỡ trói và tiến hành an táng ngay sau đó, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi được gỡ trói và tiến hành an táng ngay sau đó, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Nguyễn Văn Trỗi được an táng trong quan tài, cảnh sát đang tháo tấm vải bịt mắt, ngày 15 tháng 10 năm 1964.
Sau vụ tử hình Nguyễn Văn Trỗi, ngày 15 tháng 10 năm 1964. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tôn vinh là một người chiến sỹ anh hùng trong Chiến tranh Việt Nam. Tem in hình Nguyễn Văn Trỗi do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam phát hành.
Tem in hình Nguyễn Văn Trỗi do Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành.
No comments