-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Quân đội Phật giáo Hòa Hảo



Quân đội Phật giáo Hòa Hảo
 
 

Quân đội Hòa Hảo hay Bộ đội Hòa Hảo, là tên thông dụng để gọi các đơn vị quân sự của Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực, còn được gọi tắt là Bộ đội Nguyễn Trung Trực (Tên gọi của lực lượng Bộ đội Nguyễn Trung Trực nhằm gợi nhắc cuộc khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp của anh hùng Nguyễn Trung Trực). Đây là những tên gọi khác nhau để chỉ các đơn vị quân sự vũ trang dưới danh nghĩa của các tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, tồn tại ở miền Tây Nam bộ Việt Nam như những thế lực quân phiệt cát cứ từ năm 1946 cho đến năm 1956, khi Chính phủ Đệ Nhất Cộng hòa do Tổng thống Ngô Đình Diệm cho mở các cuộc hành quân để bình định các giáo phái nhằm thống nhất các đơn vị quân sự ở miền Nam Việt Nam.



 
Huỳnh Phú Sổ (1920 - 1947) là người sáng lập đạo Phật giáo Hòa Hảo. Theo các tài liệu của tôn giáo này, ông được các tín đồ gọi là "Đức Thầy", "Đức Huỳnh Giáo chủ" hay "Đức Tôn Sư". Thư tịch đương thời còn ghi Huỳnh Phú Sổ được gọi là Ông đạo Xẻn.




 
Một ngôi chùa Hòa Hảo giữa lòng Đồng bằng sông Cửu Long. Tầng trên cùng của ngôi chùa có bức chân dung của người sáng lập tín ngưỡng Huỳnh Phú Sổ.




 
Các thành viên trong Ban Trị Sự Trung Ương Phật Giáo Hào Hảo.




 
Chân Dung lực lượng Bảo An quân đội Phật Giáo Hòa Hảo khu vực Cái Vồn và Cần Thơ. Trích trong Tạp Chí Chiến Đấu xuất bản năm 1952.
 



 
Bốn tướng lĩnh Phật giáo Hòa Hảo đứng đầu 4 nhóm nhằm mục đích để chống lại Việt Minh, sau khi Huỳnh Phú Sổ mất tích gồm:
  • Nhóm Trần Văn Soái (Năm Lửa), đóng tại Cái Vồn (Vĩnh Long).
  • Nhóm Lâm Thành Nguyên (Hai Ngoán), đóng tại Cái Dầu (Châu Đốc).
  • Nhóm Lê Quang Vinh (Ba Cụt), đóng tại Thốt Nốt (Long Xuyên).
  • Nhóm Nguyễn Giác Ngộ, đóng tại Chợ Mới (Long Xuyên).
 





Thiếu tướng Lê Quang Vinh (1923 - 1956), biệt danh Ba Cụt, là một thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo,Tư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950. Ông cũng là một trong những thủ lĩnh ly khai của Quân đội Hòa Hảo chống lại Chính quyền Thủ tướng Ngô Đình Diệm và Quân đội Quốc gia Việt Nam. Năm 1955, có ý định ra đầu thú để hợp tác với Chính phủ Quốc gia nhưng sau đó bị bắt đưa ra tòa và bị kết tội tử hình.




 
Huy hiệu của Quân đội Phật giáo Hòa Hảo




 
Huy hiệu của Trường Cán bộ Cái Vồn




 
Một khóa sinh Hòa Hảo thủ khoa tại trường Cái Vồn năm 1952.
 



 
Các khóa sinh Hòa Hảo mặc niệm trước đài chiến sĩ trường Cái Vồn.
 
 


 
Các khoá sinh trường Cái Vồn năm 1952.




 
Buổi lễ gắn huy hiệu cho khóa sinh Trường Cán bộ Cái Vồn.





 
Các khóa sinh đang thao luyện tại Trường Cán bộ Cái Vồn.





Tạp chí Chiến Đấu số Đặc Biệt về Quân Đội Phật Giáo Hoà Hảo xuất bản năm 1952.




 
Chiến sĩ Phật Giáo Hoà Hảo năm 1948.





Binh lính thuộc Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực (Quân đội Phật giáo Hòa Hảo).
 
 


 
Nữ tướng Quân Phật giáo Hòa Hảo Lê Thị Gấm, phu nhân Tướng Trần Văn Soái, tháng 7 năm 1948.
 
 
 


Đội quân nữ trong lực lượng võ trang của Phật giáo Hòa Hảo, một giáo phái ra đời và có nhiều tín đồ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tháng 7 năm 1947.
 
 
 


Chân dung nữ binh Phật Giáo Hòa Hảo với trang bị súng máy trong thời chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất năm 1948.
 
 


 
Các nữ binh Quân đội Phật giáo Hòa Hảo đang luyện tập, tháng 7 năm 1948.
 



 
Các nữ binh Quân đội Phật giáo Hòa Hảo đang luyện tập với đao và kiếm, tháng 7 năm 1948.
 
 
 
 
 
Nữ binh thuộc Quân đội Phật giáo Hòa Hảo.
 
 
 

 
Nữ binh thuộc Quân đội Phật giáo Hòa Hảo




 
Nữ binh Quân đội Phật giáo Hòa Hảo.
 
 


 
Nữ binh Quân đội Phật giáo Hòa Hảo đang hành quân.
 
 


 
Nữ binh Quân đội Phật giáo Hòa Hảo.
 
 
 


Nữ binh Quân đội Phật giáo Hòa Hảo.




 
Nữ binh Quân đội Phật giáo Hòa Hảo.




 
Nhà báo Roy Rowan cùng với các nữ binh Phật gíao Hòa Hảo.


No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.