Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa là đơn vị bộ binh cơ động của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, đồng thời là lực lượng tổng trừ bị thuộc Bộ Tổng tham
mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Biệt động quân được huấn luyện kĩ năng
hành quân chiến đấu độc lập với các đơn vị bạn, tác chiến ở quy mô từ tiểu
đội đến tiểu đoàn với nhiệm vụ giải tỏa áp lực địch trên địa bàn hoạt
động, sử dụng lối đánh lấy du kích phản lại du kích cùng sự hỗ trợ của
thiết xa vận, giang thuyền vận và trực thăng vận. Biệt động quân là binh
chủng tinh nhuệ của Lục quân Việt Nam Cộng hòa chuyên dùng để đối phó với
du kích cộng sản. Với khả năng cơ động của mình, Biệt đông quân luôn là
lực lượng ra tay phản kích nhanh quân địch trước tiên, không để các đơn vị
bạn bị bất ngờ và rơi vào tình thế bất lợi, dẫn đến mất tinh thần và ý chí
chiến đấu. Kể từ khi được thành lâp, Biệt động quân là lực lượng dự bị ưu
tú của Việt Nam Cộng hòa sau Sư đoàn Nhảy dù và Thủy quân lục chiến. Bộ Tư
lệnh Biệt động quân đặt tại Trại Đào Bá Phước. Đơn vị Biệt động quân buông
súng cuối cùng trong Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 khi đang bảo vệ Bộ Tư
lệnh Biệt khu Thủ đô.
Hiệu kỳ Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa.
Lệnh kỳ Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa.
Phù hiệu Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa.
Huy hiệu Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa.
Huy hiệu Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa.
Tranh vẽ binh sĩ Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa.
Tượng đài Biệt Động Quân, vòng xoay ngã bảy (Vòng xoay Lý Thái Tổ) năm
1968.
Đại tá Trần Văn Hai Chỉ huy trưởng Biệt động quân (1966-1968) liên lạc
với các đơn vị trong trận Mậu Thân tại khu vực Cholon, tháng 6 năm
1968.
Thiếu tá Cố vấn Bill T. Thompson và Đại tá Trần Công Liễu
Chỉ huy trưởng
Biệt động quân (1968-1972)
đứng trước cổng Trung tâm Huấn luyện Biệt động quân Dục Mỹ.
Đại úy Duane G. Cameron quan sát binh sĩ khám xét một VC bị bắt trong một
ngôi làng của VC trong giai đoạn huấn luyện cá nhân tại Trung tâm Huấn luyện
Biệt động quân Dục Mỹ Dục Mỹ năm 1965
Trung sĩ nhất Guy L. Stockton và Đại úy Nguyễn Văn Bằng đang quan
sát binh sĩ tập luyện tại Trung tâm Huấn luyện Biệt động quân Dục Mỹ, ngày
13 tháng 9 năm 1965.
Đại úy Robert W. McKee. Cố vấn cho Ban Chiến thuật, quan sát một
lớp học tại Trung tâm Huấn luyện Biệt động quân Dục Mỹ năm 1965.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa tại một nơi gần căn cứ Không Quân Đà
Nẵng, tháng 1 năm 1969.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa tiến quân trong một cuộc tấn công vào
khu vực Đồng Tháp Mười, năm 1965.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa đang vượt qua một con sông trong một
cuộc hành quân năm 1966.
Biệt động quân và Cảnh sát Việt Nam đang tác chiến trên đường phố
Sài Gòn, năm 1968.
Địa điểm tuyển mộ Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa. Góc đường Bạch
Đằng-Lê Quang Định, phía trước chợ Bà Chiểu năm 1969.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa đang bao vây một tòa nhà ở Biên
Hòa, năm 1969.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa chờ được vận chuyển bằng trực thăng hồi
gần đây, khi họ mở một cuộc hành quân tìm và diệt gần Trảng Bom, ngày 10
tháng 10 năm 1972.
Các binh sĩ Tiểu đoàn 44 Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa.
Một toán lính Nam Việt Nam thuộc Đại đội C, Tiểu đoàn 30 Biệt động quân,
ở cầu Tân Cảng.
Máy bay trực thăng Mỹ từ Lữ đoàn bộ binh hạng nhẹ 199 đón các binh sĩ
Biệt động quân, tháng 8 năm 1967.
Binh sĩ Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa đứng gác cạnh một xe bọc thép bị
phá hủy bởi cuộc phục kích của VC tại khu vực Bình Giả hôm 3 tháng 1 năm
1965. Trong cuộc đụng độ này 9 lính BĐQ Nam VN bị tử thương và 30 hay 40
mất tích. Một binh sĩ Mỹ cũng đã tử thương.
Biệt động quân lùng soát du kích quân VC ở đường Phú Thọ tại thủ đô Sài
Gòn năm 1968.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa bắn vào một vị trí tình nghi của Việt
Cộng trong một đám bụi cây ở làng Bình An, thuộc Quận 7 Sài Gòn, ngày 1
tháng 3 năm 1968.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa trên Đại lộ Tổng Đốc Phương năm
1968.
Các binh sĩ BĐQ chạy về phía các vị trí của Việt Cộng trong trận chiến
giành lại Đồng Xoài, vội vã băng qua hỏa lực súng máy chết người, ngày 11
tháng 6 năm 1965. Một số BĐQ tìm chỗ núp trong một con mương.
Trực thăng UH-1 đón các binh sĩ Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa chuẩn bị
cho một cuộc hành quân, ngày 2 tháng 2 năm 1966.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa trong tiệm hớt tóc trên Đại lộ Hậu Giang
nghỉ ngơi sau trận chiến cam go, tháng 6 năm 1968.
Các thành viên của Đại đội A, Tiểu đoàn 30 Biệt động quân Việt Nam Cộng
hòa, duy trì liên lạc vô tuyến khi họ di chuyển chống lại Việt Cộng gần
Sài Gòn.
Các thành viên của Đại đội A, Tiểu đoàn 30 Biệt động quân Việt Nam Cộng
hòa, duy trì liên lạc vô tuyến khi họ di chuyển chống lại Việt Cộng gần
Sài Gòn.
Các thành viên của Đại đội A, Tiểu đoàn 30 Biệt động quân Việt Nam Cộng
hòa, duy trì liên lạc vô tuyến khi họ di chuyển chống lại Việt Cộng gần
Sài Gòn.
Một Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa bắn M-16 của mình vào một vị trí
nghi là của Bắc Việt Nam trong khi giao tranh tại một ngôi làng gần huyện
lỵ Quế Sơn, tây nam Đà Nẵng, tháng 9 năm 1972.
Một người lính BĐQ Nam VN từ chối bắt tay người đồng bào miền Bắc của
mình [là ông Bùi Tín] trong một buổi họp đàm phán về ngừng bắn tại Saigon,
năm 1973.
Một người lính BĐQ Việt Nam tạm dừng trong cuộc chiến dữ dội trên đường
phố của khu vực Chợ Lớn ở Sài Gòn để cắm một nén nhang trên bàn thờ một
ngôi chùa, ngày 2 tháng 6 năm 1968.
Một người lính Tiểu đoàn 83, Liên đoàn 33 Biệt động quân VNCH trong những
ngày cuối cùng của cuộc chiến.
Một binh sĩ Biệt động quân Nam Việt Nam, bên phải, tìm xe cứu thương dự
kiến trên Đường 13, trong khi một người lính khác hỗ trợ một người bạn bị
thương ở đầu và bụng bởi mảnh đạn gần An Lộc, năm 1972.
Các binh sĩ Biệt động quân bị thương đang chờ trực thăng tản thương tại
Bãi đáp Phú Lộc cách biên giới Lào khoảng 1 km, ngày 15 tháng 2 năm
1971.
Hồ Thị Quế là trung sĩ tác chiến dưới quyền chỉ huy của chồng bà, Thiếu
tá Lê Văn Dần (phía sau, đeo kính), trong Tiểu đoàn 44 Biệt động quân Việt
Nam Cộng hòa, ngày 19 tháng 6 năm 1965.
Binh sĩ Tiểu đoàn 41 BĐQ QLVNCH tuần tra dọc biên giới Campuchia, ngày 30
tháng 3 năm 1970.
Binh sĩ Biệt động quân hỗ trọ người dân qua cầu chữ Y ở Sài Gòn trong Tết
Mậu Thân năm 1968.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa tìm được giây phút nghỉ ngơi trong trận
đánh Bưu điện Chợ Lớn, tháng 5 năm 1968.
Thiếu tá BĐQ Lê Ngọc Trụ, Trưởng ty Cảnh sát Quốc gia Quận 5 bị thương
trong trận giao tranh tại Chợ Lớn ngày 6 tháng 2 năm 1968.
-
Thiếu Tá Võ Vàng (thứ 3 từ trái sang) Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 21
BĐQ cùng các Sĩ quan Cố vấn Hoa kỳ tại Hậu cứ Liên đoàn 1 BĐQ.
-
Đại úy Nguyễn Thanh Đức (bên trái ngoài cùng) Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn
21 BĐQ
-
Đại úy Cố vấn Freddy Mcfarren (thứ 2 từ trái sang) Cố vấn trưởng Tiểu
đoàn.
Tạ Thái Mạnh, 15 tuổi, người trẻ nhất trong những binh sĩ Biệt Động Quân,
ngồi hút thuốc trong lúc đợi được tản thương sau khi cậu ta bị thương
trong lúc giao tranh tại khu vực Chợ Lớn ngày 6 tháng 5 năm 1968.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa và một HMM-263 CH-46D gần An Hòa, năm
1969.
Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa trong trận giao tranh ở Chợ Lớn, tháng 6
năm 1968.
No comments