-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Vụ đánh bom Dinh Độc Lập năm 1962


 Vụ đánh bom Dinh Độc Lập năm 1962

  

Vụ đánh bom Dinh Độc Lập năm 1962 hay Vụ đánh bom Dinh tổng thống Việt Nam Cộng hòa năm 1962 là một vụ tấn công bằng không quân do hai phi công Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, thực hiện ngày 27 tháng 2 năm 1962. Mục tiêu của cuộc tấn công là nhằm ám sát Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm và gia đình ông, những quan chức cấp cao thuộc phủ Tổng thống, trong đó có cố vấn Ngô Đình Nhu.

Xem thêm


 
Dinh tổng thống Việt Nam Cộng hòa vào thời Pháp thuộc là dinh Toàn Quyền hay được gọi là dinh Norodom, được xây dựng năm 1875. Ảnh dinh Norodom lúc mới được xây dựng.



 Sau năm 1954, Pháp rời khỏi Việt Nam, dinh Norodom được giao cho chính quyền Việt Nam Cộng Hòa và được đổi tên là dinh Độc Lập hay dinh Tổng Thống.



 Trung úy Phạm Phú Quốc, cháu cố nội của Phạm Phú Thứ là quan Đại thần dưới triều nhà Nguyễn.



Trung úy Nguyễn Văn Cử người cùng Phạm Phú Quốc ném bom dinh Độc Lập, ngày 27 tháng 2 năm 1962.



 Một trong hai máy bay trong vụ đánh bom dinh Độc Lập đang bay trên sông Sài Gòn,



Người dân đang xem hai chiếc máy bay, bay trên sông Sài Gòn, ngày 27 tháng 2 năm 1962



Vào ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai phi công Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã thực hiện cuộc đảo chính nhằm ám sát Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm và gia đình ông.



 Vào 7 giờ sáng. Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc điều khiển máy bay A-1 Skyraider ném bom dinh Độc Lập, khói bốc lên từ một góc dinh Độc Lập sau khi bị ném bom. 



 Khói bốc lên từ dinh Độc Lập sau vụ ném bom.





 Một góc dinh Độc Lập bị hư hại nặng sau khi bị ném bom.



 Các xe tăng thuộc lực lượng trung thành với Tổng thống Ngô Đình Diệm, được điều động tới dinh Độc Lập để phòng vệ vào tấn công hai máy bay đang ném bom.



 Binh lính tiến hành phong tỏa khu vực dinh Độc Lập, có thể thấy dinh Độc Lập đang bốc cháy sau vụ ném bom.



Súng phòng không được bố trí gần dinh Độc Lập, ngày 27 tháng 2 năm 1962.


Cảnh sát phong tỏa góc đường Công Lý và Hồng Thập Tự (nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa và Nguyễn Thị Minh Khai) khi dinh Độc Lập bị ném bom, ngày 27 tháng 2 năm 1962.



 Người dân Sài Gòn bên ngoài đang theo dõi vụ ném bom Dinh Độc Lập ngày 27 tháng 2 năm 1962.
Rất đông người dân đứng bên ngoài dinh Độc Lập theo dõi vụ ném bom.



 Mọi đang tìm nơi trú ẩn khi giao tranh đang xảy ra trên bầu trời Sài Gòn.



  Chiếc máy bay AD-6 Skyraider do Đại tá Không quân Phạm Phú Quốc, bị lực lượng phòng không Hải Quân bắn, phải đáp xuống sông Sài Gòn, khu vực Nhà Bè, sau vụ ném bom dinh Độc Lập, ngày 27 tháng 2 năm 1962.



 Chiếc máy bay AD-6 Skyraider do Trung úy Phạm Phú Quốc, bị lực lượng phòng không bắn rơi xuống sông Sài Gòn, Phạm Phú Quốc bị bắt ngay sau đó, chiếc còn lại do Đại tá Nguyễn Văn Cử điều khiển bay thoát được qua Campuchia.




Chiếc máy bay do Trung úy Phạm Phú Quốc lái bị trúng đạn của Hải quân trên sông Sài Gòn, được đưa về căn cứ không quân Tân Sơn Nhứt.



 Chiếc máy bay do Trung úy Phạm Phú Quốc lái bị trúng đạn của Hải quân trên sông Sài Gòn, được đưa về căn cứ không quân Tân Sơn Nhứt.



 Chiếc máy bay của Trung úy Nguyễn Văn Cử đáp xuống sân bay ở Camphuchia.



  Chiếc máy bay của Trung úy Nguyễn Văn Cử ở Camphuchia.



 Chiếc máy bay của Trung úy Nguyễn Văn Cử (phải) đang ở Camphuchia.



 Trung úy Nguyễn Văn Cử bay an toàn tới Campuchia xin tị nạn.




Dinh Độc Lập bị hư hỏng bởi vụ ném bom của hai phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử.

 
  Bà Trần Lệ Xuân vợ của Ngô Đình Nhu đang xem xét hiện trường sau vụ đánh bom Dinh Độc Lập.



 
  Bà Trần Lệ Xuân vợ của Ngô Đình Nhu đang xem xét hiện trường sau vụ đánh bom Dinh Độc Lập.



 Bà Trần Lệ Xuân vợ của Ngô Đình Nhu đang xem xét hiện trường sau vụ đánh bom Dinh Độc Lập.



  Bà Trần Lệ Xuân vợ của Ngô Đình Nhu đang xem xét hiện trường sau vụ đánh bom Dinh Độc Lập.



 
  Bà Trần Lệ Xuân vợ của Ngô Đình Nhu đang xem xét hiện trường sau vụ đánh bom Dinh Độc Lập.



 Dinh Độc Lập bị hư hại nghiêm trọng với nhiều vết đạn trên tường.



 Dinh Độc Lập bị hư hại nghiêm trọng với nhiều vết đạn trên tường.



 Trung úy Phạm Phú Quốc bị giam ở Chí Hòa cho đến sau Cuộc đảo chính năm 1963, Phạm Phú Quốc được trả tự do và được phục hồi quân ngũ.



Các bức điện Nhà Trắng nhận được từ Saigon về vụ ném bom Dinh Độc Lập, ngày 27 tháng 2 năm 1962.



 Tổng thống Ngô Đình Diệm cảm ơn Tổng thống Hoa Kỳ J.F.Kenedy đã thăm hỏi sau vụ ném bom Dinh Độc Lập, ngày 27 tháng 2 năm 1962.



Các bản tin của UPI thông tin về vụ đánh bom dinh Độc Lập, ngày 27 tháng 2 năm 1962.



Ảnh gốc

http://123link.pw/qwOB8T


No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.