-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Thành Hà Nội


Thành Hà Nội



Thành Hà Nội do vua Gia Long xây dựng cũng làm theo thể thức các tỉnh thành khác và điều chủ yếu là không được to rộng hơn Phú Xuân. Thành vuông xây theo kiểu Vauban của Pháp. Thành hình vuông mỗi bề chừng một cây số xung quanh là hào nước sâu.

Xung quanh tường thành là một dải đất rộng 6-7m rồi đến một con hào rộng 15–16 m, sâu 5 m thông với sông Tô Lịch và sông Hồng. Hào lúc nào cũng có nước nhưng thường chỉ cao khoảng 1 m.
Cửa Bắc thành Hà Nội năm 1884. 


Cửa Bắc thành Hà Nội năm 1885. 



Cửa Bắc, Thành Hà Nội năm 1885, ba năm sau khi bị Pháp chiếm đóng.


 Cửa Đông thành Hà-nội, quân Pháp của F.Garnier vừa chiếm xong năm 1873, cắm cả thần công của cụ Nguyễn Tri Phương xuống đất.


 
Cửa Đông thành Hà Nội. 


 
Thành Hà Nội nhìn theo hướng từ phố Sơn Tây hay còn gọi là cửa Sơn Tây năm 1884.



Tháp canh trên thành Hà Nội.




 
Ðồn lính Pháp nằm phía Bắc thành Hà Nội.


Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873.




 
Pháo thuyền bắn yểm trợ cho quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội năm 1873.



Quân Pháp tấn công thành Hà Nội do Henri Riviere năm 1882.




 
Tổng đốc thành Hà Nội - Hoàng Diệu đã tự tử khi Pháp chiếm thành Hà Nội năm 1882.



Tam Quan Trung Liệt miếu ( hay Võ Miếu), nơi cụ Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn, trên gò Đống Đa. 



Tháp canh trong thành Hà Nội. Khi Pháp chiếm Hà Nội lần 2 năm 1883, nó được dùng làm tháp truyền tin cho quân Pháp ở các nơi. Sau này ta gọi là cột cờ Hà Nội.



Cột Cờ Hà Nội xây dựng năm 1812, hoàn thành 1825 hình lục giác, cao toàn bộ 40 mét thang xoắn bên trong. Khi chiếm Thành Hà Nội Pháp định phá đi, nhưng sau đó đổi ý nó được dùng làm tháp truyền tin cho quân Pháp ở các nơi.



 

Tháp cột cờ trong thời gian Pháp chiếm thành Hà Nội dùng làm tháp truyền tin bằng quang học để chuyển tín hiệu Morse đến tháp ở Bắc Ninh (trong thời kỳ đầu khi chưa có vô tuyến điện).



Giờ cơm trưa của người lính An Nam ở thành Hà Nội.



Một lối vào thành Hà Nội năm 1885.



Một góc thành Hà Nội năm 1884.



Thành Hà Nội năm 1884.



Điện Kính Thiên trong Hoàng Thành Thăng Long. Khi vua Gia Long chuyển kinh đô vào Phú Xuân (Huế) ,chỉ có điện Kính Thiên và Hậu Lâu được giữ lại làm hành cung cho các vua Nguyễn mỗi khi Ngự giá Bắc thành.


 Quân Pháp xây dựng đồn lính trên nền Điện Kính Thiên.



Sở chỉ huy Pháo binh của Pháp, xây dựng năm 1886-87 tại vị trí Điện Kính Thiên trong thành Hà Nội, vài năm sau khi Pháp chiếm được Bắc Kỳ.




Căn-tin và nhà ăn của hạ sĩ quan Pháo binh Thuộc địa trong thành Hà Nội.



Doanh trại Trung đoàn 9 Bộ binh Thuộc địa, nằm trong khu vực thành Hà Nội.
Trại lính Pháp trong thành Hà Nội.



Trại lính Pháp trong thành Hà Nội.



Ảnh Gốc

 http://123link.pw/6ssR41T


No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.