-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Hình ảnh binh lính Trung Hoa từ năm 1500 TCN đến năm 1949

 

Hình ảnh binh lính Trung Hoa 

từ năm 1500 TCN đến năm 1949

 

Lịch sử quân sự được ghi lại của Trung Hoa kéo dài từ khoảng năm 2200 trước Công nguyên cho đến ngày nay. Người Trung Hoa đi tiên phong trong việc sử dụng nỏ, tiêu chuẩn hóa luyện kim tiên tiến cho vũ khí và áo giáp, vũ khí thuốc súng thời kỳ đầu, và các vũ khí tiên tiến khác, nhưng cũng áp dụng kỵ binh du mục và công nghệ quân sự phương Tây.  Quân đội Trung Hoa cũng được hưởng lợi từ hệ thống hậu cần tiên tiến cũng như truyền thống chiến lược phong phú, bắt đầu từ Tôn Tử Binh pháp, đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng quân sự. 

Sau đây là hình ảnh trang phục binh lính Trung Hoa từ năm 1500 TCN đến năm 1949.



Binh sĩ nhà Thương 1500-1000 TCN.
  • 1. Bộ binh.
  • 2. Lính bộ lạc người Di.
  • 3. Binh sĩ nhà Thương.
  • 4. Lính cầm rìu.

 

 

Mã chiến xa thời Đông Chu khoảng năm 800 TCN.
 
 
 
 

Binh sĩ thời Đông Chu, năm 700-400 TCN
  • 1. Cận vệ
  • 2. Cung thủ bộ binh

 

 

Chiến binh phía Nam, 600-300 TCN
  • 1. Thầy tế Shaman
  • 2. Lính nhà Chu sử dụng thương
  • 3. Tù nhân Câu Ngô

 

 

Binh sĩ Trung Hoa thời Chiến Quốc khoảng thế kỷ 4-3 TCN
  • 1. Tướng quân 
  • 2. Cung thủ
  • 3. Kiếm sĩ

 

 

 
Chiến binh phía Tây Trung Hoa năm 300-200 TCN
  • 1. Kỵ binh nước Sào
  • 2. Chiến binh nước Điền

 

 

 
Thị vệ nhà Tần, năm 221-206 TCN
  • 1. Cung thủ
  • 2. Kích thủ
  • 3. Tản binh nhà Tần

 

 

Binh sĩ nhà Tần
  • 1.Kỵ binh nhà Tần
  • 2. Lính đánh xe ngựa 

 

 

Chiến xa thời nhà Hán.

 

 

Kỵ binh thời nhà Hán
  • 1. Kỵ binh cầm kích thời nhà Hán
  • 2. Kỵ xạ hay Mã cung thủ thời nhà Hán

 

 

 
Bộ binh thời nhà Tây Hán
  • 1. Kích thủ nhà Tây Hán
  • 2. Kiếm thủ nhà Tây Hán
  • 3. Lính bắn nỏ nhà Tây Hán

 

 
Bộ binh thời Đông Hán
  • 1. Cung thủ
  • 2. Binh sĩ người Việt (Giao Châu)
  • 3. Binh sĩ thời Hán mạt hoặc bộ binh nhà Tấn

 

 

Binh sĩ thời kì Tam Quốc
  • 1. Kỵ binh thời Tam Quốc
  • 2. Quân nổi loạn Tây Bắc
  • 3. Lộc lư xa

 

 

 

Binh sĩ Nam triều.
  • 1. Thiết kỵ triều nhà Lương
  • 2. Kiếm sĩ Nam triều

 

 

 
Binh sĩ thời Bắc triều, thế kỷ 4-6 SCN
  • 1. Thiết kỵ thời Bắc triều
  • 2. Cung thủ

 

 

Bộ binh thời Bắc triều
  • 1. Lính biên phòng Bắc Ngụy
  • 2. Binh sĩ nhà Bắc Tề
  • 3. Vệ binh nhà Tề

 

 


 

 

Binh sĩ thời nhà Tùy.
  • 1. Cận vệ nhà Tùy.
  • 2. Bộ binh nhà Tùy.
  • 3. Binh sĩ nhà Tùy hoặc nhà Đường.

 

 

Kỵ binh thời nhà Đường.
  • 1. Kỵ xạ thời nhà Đường.
  • 2. Kỵ binh thời nhà Đường.

 

 

Quân tinh nhuệ nhà Đường
  • 1. Viên chỉ huy thời nhà Đường.
  • 2. Vệ binh hoàng gia nhà Đường.
  • 3. Lính vệ binh thế kỷ 9-10.

 

 


Binh sĩ Sa Đà còn gọi là Xử Nguyệt, Chu Da  vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường.
 
 
 
 
 

Binh sĩ nhà Bắc Tống.
  • 1. Binh sĩ nhà Bắc Tống.
  • 2. Kỵ binh nhà Bắc Tống.

 

 

 

"Hổ tồn pháo" thời nhà Tống.
 
 
 

Binh sĩ triều nhà Liêu (Khiết Đan).
  • 1.Kỵ binh Oát Nhĩ Đóa (Triều đại nhà Liêu thiết lập Oát Nhĩ Đóa như một hệ thống bảo an lưu động dành riêng cho Hoàng đế, hễ khi Hoàng đế ra ngoài cũng là nguyên một hệ thống này đi theo bảo vệ, khi Hoàng đế ở lại hoàng cung hoặc dừng chân ở đâu thì họ tự động thiết đặt bảo vệ tại nơi đó. Sau khi Hoàng đế nhà Liêu nào qua đời, Oát Nhĩ Đóa của họ có nhiệm vụ vĩnh viễn trấn giữ lăng tẩm cho chủ nhân).
  • 2. Tướng nhà Liêu.
  • 3. Binh sĩ Mông Cổ.

 

 

Vua Tây Hạ và lính hầu.
  • 1. Nhà vua Tây Hạ.
  • 2. Kỵ binh nhà Tây Hạ.

 

 

Kỵ binh thời nhà Nguyên khoảng năm 1260.
  • 1. Trọng kỵ binh Mông Cổ.
  • 2. Kỵ binh người Hán.




Binh sĩ thời nhà Nguyên khoảng năm 1260.
  • 1.Vệ binh nhà Nguyên.
  • 2.Binh sĩ bắn nỏ nhà Nguyên.
  • 3. Bộ binh nhà Nguyên.

 

 

Binh sĩ phía nam thời nhà Nguyên khoàng năm 1300.
  • 1. Quân bản địa Phúc Kiến.
  • 2. Vị chỉ huy nhà Nguyên.
  • 3. Cướp biển phía Nam.

 

 

Khởi nghĩa Khăn Đỏ năm 1350.
  • 1. Binh sĩ Mông Cổ .
  • 2. Nghĩa quân Khăn Đỏ.

 

 

 
Binh sĩ nhà Minh khoảng năm 1400.
  • 1. Kích thủ nhà Minh.
  • 2. Lính Hộ kỳ nhà Minh.
  • 3. Binh sĩ mang súng đồng nhà Minh.

 

 

Hỏa tiễn thời nhà Minh khoảng năm 1450.
 
 
 
 

 
Quân tinh nhuệ nhà Minh khoảng năm 1500.
  • 1. Kỵ binh nhà Minh.
  • 2. Binh sĩ mang "Oa Phong (窩蜂)" tên lửa phóng tên như được mô tả trong Võ bị chí. Được gọi như vậy vì hình dạng tổ ong hình lục giác của nó.
  • 3. Lính đánh trống nhà Minh.

 

 

 
Chỉ huy nhà Minh và tùy tùng khoảng năm 1500.
  • 1. Quan chức dân sự thời nhà Minh.
  • 2. Viên tướng nhà Minh.
  • 3. Lính Hộ kỳ nhà Minh.

 

 

Binh sĩ dưới quyền Thích Kế Quang, khoảng năm 1560.
  • 1. Vũ khí bằng tre.
  • 2. Cờ hiệu.

 


 
Binh sĩ nhà Minh, thế kỷ 16.
  • 1. Lính hộ kỳ nhà Minh.
  • 2. Binh sĩ nhà Minh khoảng năm 1590.

 

 

Kỵ binh Mãn Châu, khoảng năm 1625.
  • 1. Kỵ binh Mãn Châu.
  • 2. Kỵ binh Mãn Châu được trang bị Bố diện giáp.

 

 

 

Cuộc vây hãm Quế Lâm.
  • 1,2: Bộ binh nhà Thanh.
  • 3,2: Bộ binh Bồ Đào Nha.

 

 .

 
Kỵ binh thế kỷ 18.
  • 1: Mã cung thủ Mãn Châu
  • 2: Điểu thương thủ (lính pháo thủ) Hồi giáo
  • 3: Lạc đà trang bị đại bác

 

 

 

 
Binh sĩ Tây Tạng, thế kỷ 17-18.
  • 1: Bộ Binh
  • 2: Kỵ Binh

 

 

Hoàng đế Càn Long và lính cận vệ.

 



Bộ binh nhà Thanh, thế kỷ 18-19.
  • 1. Lính cận vệ nhà Thanh, khoảng năm 1790.
  • 2. Binh sĩ nhà Thanh, khoảng năm 1790.
  • 3. Lính bộ lạc người Miêu.

 

 

Binh lính nhà Thanh, khoảng năm 1840-1860.
  • 1. Kỵ xạ Bát kỳ Mãn Châu, năm 1840-41.
  • 2. Binh sĩ mang Phác đao, thuộc Tương quân Tăng Quốc Phiên.
  • 3. Lính bắn súng hỏa mai, năm 1860.
 
 
 
 
 
Lính hộ kì thời nhà Thanh, năm 1860-80.
  • 1. Thường Thắng Quân, năm 1864.
  • 2. Hổ thần danh dưới quyền Diệp Danh Sâm, Quảng Châu, năm 1867.
  • 3. 
  • 4,5: Binh sĩ thuộc Dũng doanh (Yong Ying), cuối thế kỷ 19

 

 

 Binh sĩ Trung Hoa ở biên giới, khoảng năm 1870-80.
  • 1. Quân Tả Tông Đương, Cam Túc, năm 1872.
  • 2. Binh lính Vân Nam, năm 1864.
  • 3. Lính cầm cờ quân Cờ Đen, năm 1884.

 

 


Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất, năm 1894-95.
  • 1. Binh lính mang súng trường thuộc Hòai quân năm 1894
  • 2.Binh lính nhà Thanh ở biên giới phía Bắc, năm 1895
  • 3. Binh sĩ thuộc quân Mã Ngọc Khôn, Triều tiên, năm 1894.

 

 

Chiến tranh Trung-Nhật và Cộng hòa Đài Loan (Cộng hòa Formosa).
  • 1. Lý Hồng Chương năm 1896.
  • 2. Chỉ huy quân đội nhà Thanh, Uy Hải Vệ năm 1895.
  • 3. Lính hộ kỳ, quân Khiêu Phùng Gíap, Đài Loan, năm 1895
 
 
 

Tân quân nhà Thanh, năm 1900-1906.
  • 1. Kỵ binh, tướng Mã Ngọc Khôn, Mãn Châu, năm 1904.
  • 2. Lính mang súng trường, quân Mĩ Đông Ngư, Thiên Tân, năm 1902.
  • 3. Lính mang súng trường, Sơn Đông năm 1903.




Quân đội nhà Thanh, năm 1906-1911.
  • 1. Tướng, mặc lễ phục, năm 1908.
  • 2. Kỵ binh hoàng gia, năm 1910.
  • 3. Bộ binh nhà Thanh, năm 1910.

 

 

Binh sĩ Trung Hoa trong Cách mạng Tân Hợi năm 1911.
  • 1. Hạ sĩ quan bộ binh, Tân quân.
  • 2. Binh sĩ chí nguyện, Quân cách mạng Tân Hợi.
  • 3. Binh sĩ cầm cờ 18 sao Thiết Huyết trong khởi nghĩa Vũ Xương tượng trưng cho 18 tỉnh bản thổ của người Hán.

 

 

  • 1. Binh sĩ quân đội nhà Thanh năm 1911.
  • 2. Trung úy nhà Thanh, mặc lễ phục, năm 1911.
  • 3. Đao phủ Quốc Dân Đảng.




Binh sĩ thời kỳ Quân phiệt, năm 1911-1917.
  • 1. Đại tá Trung hoa Dân quốc, Quân đội Bắc Dương, năm 1913.
  • 2. Hạ sĩ, quân phiệt Điền hệ (Vân Nam), năm 1914.
  • 3. Binh nhì, Trương Huân, năm 1917.

 

 

Binh sĩ thời kỳ Quân phiệt, năm 1920-1921.
  • 1. Quân y, Quân phiệt Chiết Giang, năm 1924.
  • 2. Binh sĩ Quảng Đông, Tôn Trung Sơn, năm 1920.
  • 3. Lính cầm cờ, Quân phiệt An Huy, năm 1920.

 

 

Quân phiệt Trực hệ, năm 1920-25.
  • 1. Binh sĩ Kỵ binh số 2, Sư đoàn 8, năm 1923.
  • 2. Chuyển phát quân đội, Sư đoàn 3, năm 1924.
  • 3. Lính bộ binh, Sư đoàn 11, năm 1922.
  • 4. Trung sĩ, Quân đoàn Đại đao, năm 1924.

 

 

  • 1. Binh sĩ thời Quân phiệt, Phụng hệ.
  • 2. Binh sĩ Lữ đoàn Tích Mão, năm 1924.
  • 3. Binh sĩ Quân phiệt, năm 1916-1928.
  • 4. Quân hiệu Quân phiệt Bắc Dương.

 

 

Quốc dân Quân, năm 1924-1926.
  • 1. Binh nhì thuộc đội Đại đao, năm 1924.
  • 2. Tướng Phùng Ngọc Tường, năm 1924.
  • 3. Bộ binh năm 1925.

 

 

Quân phiệt Phụng hệ, năm 1924-1925.
  • 1. Bộ binh, Lữ đoàn Hỗn hợp số 4, mùa đông, năm 1924.
  • 2. Cố vấn quân sự Nhật Bản, năm 1924.
  • 3. Kỵ binh Sư đoàn 1, năm 1925.

 

 

  • 1. Quân cảnh, Quân phiệt Phùng Ngọc Tường, năm 1924.
  • 2. Lính Bạch vệ Nga, phía Bắc Trung Hoa, năm 1925.
  • 3. Binh sĩ Quốc dân Đảng , Bắc phạt, năm 1927.
  • 4. Đảng huy Trung Hoa Quốc dân Đảng.

   


Binh sĩ Quốc Dân Đảng, năm 1926-1928.
  • 1. Thiếu tướng, Lộ quân số 2, năm 1926.
  • 2. Hạ sĩ quan cầm quân kì.
  • 3. Bộ binh Quân đoàn 4.

 

 

Quân đội Trương Tông Xương, năm 1927.
  • 1. Quân hiệu, Sơn Đông.
  • 2. Kỵ binh Bạch vệ Nga.
  • 3. Bộ binh.

 

 

Binh sĩ An Quốc Quân năm 1929.
  • 1. Tướng Tôn Truyền Phương.
  • 2. Binh sĩ cầm thương.
  • 3. Binh sĩ trẻ, Giang Tô 

 

 

  • 1. Binh bét Quốc quân, năm 1931.
  • 2. Hạ sĩ Quốc quân, đội Đại đao, Nhiệt Hà năm 1933.
  • 3. Binh nhất, Quốc dân Cách mệnh quân, Thượng hải, năm 1937.

 

 

  • 1.Binh sĩ quân đội Mãn Châu Quốc, năm 1933.
  • 2. Phổ Nghi, Hoàng đế Mãn Châu Quốc, năm 1934.
  • 3. Binh sĩ Mãn Châu Quốc, năm 1940.

 

 

  • 1. Binh sĩ chống Nhật, Mãn Châu Quốc, năm 1932.
  • 2. Du kích Cộng sản, Vạn lí Trường chinh, năm 1934
  • 3. Binh sĩ Cộng sản, Quân đoàn 4 mới, năm 1941. 

 

 

Trung Hoa năm 1937.
  • 1. Binh nhì, Sư đoàn 72, Cụm tập đoàn quân số 7, phía Bắc Trung Hoa, tháng 8 năm 1937.
  • 2. Hạ sĩ, Sư đoàn 8, Thượng Hải, năm 1937.
  • 3. Binh nhì, Sư đoàn 56, Thượng Hải, năm 1937.
  • 4. Trung sĩ, Sư đoàn 29, Bắc Kinh, tháng 7 năm 1937.

 

 


Binh sĩ Trung Hoa năm 1938-39.
  • 1. Hạ sĩ, Sư đoàn 154, Quảng Đông, tháng 5 năm 1938
  • 2. Binh nhất, Vũ Hán, tháng 10 năm 1938
  • 3. Binh nhì, Sư đoàn 7, mùa đông 1939

 

 

  • 1. Sĩ quan Chính phủ Duy tân Trung Hoa Dân Quốc, năm 1939
  • 2. Kỵ binh Nội Mông, Tuy Viễn, năm 1939
  • 3. Binh sĩ Chinh phủ lâm thời, năm 1939

 

 

Binh sĩ Trung Hoa, năm 1939-41
  • 1. Đại úy, Trung đoàn 14 Pháo binh, Hồ Nam, tháng 1 năm 1940,
  • 2.Thiếu tá, Sư đoàn 183, Quân đoàn 60, Trường Sa (Hồ Nam), tháng 9 năm 1939.
  • 3. Binh sĩ mang cờ Trung đoàn

 

 

Binh sĩ Trung Hoa Dân quốc tại Miến Điện, năm 1943-1945
  • 1. Binh nhì, Trung đoàn 112, Sư đoàn 30, Quân đoàn 1 mới, phía Bắc Miến Điện, tháng 5 năm 1944.
  • 2. Trung sĩ, Sư đoàn 22, Quân đoàn 6 mới, Thung lũng Hukawng, tháng 3 năm 1944.
  • 3. Binh nhất, Ramgarh, Ấn Độ.

 

 

Trung Hoa và Miến Điện (Myanmar), năm 1943-1945
  • 1. Chỉ huy tăng thiết giáp, Miến Điện, năm 1944-1945
  • 2. Thiếu tướng Tôn Lập Nhân, Sư đoàn 38, Miến Điện, cuối năm 1943.
  • 3. Đại tá, Nhóm cố vấn kỹ thuật Hoa Kỳ, Công Minh, năm 1943 

 

 

Binh lính Trung Hoa năm 1944-45.
  • 1. Binh sĩ được OSS huấn luyện, phía nam Trung Hoa, tháng 8 năm 1945.
  • 2. Quân du kích, Trung đoàn 43, Sơn Đông, năm 1944.
  • 3. Trung sĩ, Trung tâm huấn luyện Bì Lô, năm 1944.
  • 4. Binh nhất, Sư đoàn 19 mới, Quân đoàn 46, Quế Lâm-Lôi Châu, tháng 4 năm 1945.

 

 

Nội chiến Trung Hoa, năm 1946-1949.
  • 1. Trung úy, Quân đoàn 23, Thượng Hải, tháng 4 năm 1949.
  • 2. Binh nhì, Quân đoàn 4, Quảng Châu, tháng 10 năm 1949
  • 3. Thiếu úy, Công binh, Sư đoàn 7, Thạch Gia Trang, tháng 10 năm 1948.
  • 4. Chí nguyện quân, Quân đoàn gìn giữ hòa bình, Khai Phong, tháng 6 năm 1948.
 
 
 
  • 1. Binh sĩ Cộng sản Đảng, năm 1946.
  • 2. Binh sĩ Quốc dân Quân, năm 1949.
  • 3. Binh sĩ Cộng sản Đảng, năm 1949.
 
 
 
Nội chiến Trung Hoa, năm 1946-1949.
  • 1. Trung úy, Sư đoàn 69, tháng 2 năm 1947
  • 2. Binh nhất, Sư đoàn Thann niên 207, Phụng Tiên, tháng 10 năm 1948.
  • 3. Hạ sĩ quan, Cụm tập đoàn quân số 12, Song Khiêu Trì, tháng 11 năm 1948.
  • 4. Hạ sĩ, Mãn Châu, tháng 11 năm 1947.



No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.