-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Tượng đài Hai Bà Trưng trong cuộc đảo chính năm 1963

 

Tượng đài Hai Bà Trưng trong cuộc đảo chính năm 1963

Tượng đài Hai Bà Trưng tọa lạc tại Công trường Mê Linh, Sài Gòn, nằm gần bến Bạch Đằng. Trong cuộc đảo chính lật đổ tổng thống Ngô Đình Diệm ngày 1 thán 11 năm 1963 do các tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa tiến hành. Ngày 2 tháng 11 năm 1963, sau khi cuộc đảo chính diễn ra, tượng đài Hai Bà Trưng bị người dân Sài Gòn giật sập do tượng đài được cho phỏng dựng theo Đệ Nhất Phu Nhân Trần Lệ Xuân và con gái của bà là Ngô Đình Lệ Thủy. Sau khi bị giật sập tại vị trí này sau đó tượng đài Trần Hưng Đạo được dựng lên và tồn tại đến ngày nay.


Xem thêm:



 Tượng đài Hai Bà Trưng ở Công trường Mê Linh năm 1963.



  Tượng đài Hai Bà Trưng ở Công trường Mê Linh trước cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Tượng đài Hai Bà Trưng ở Công trường Mê Linh trước cuộc đảo chính năm 1963.




 Quang cảnh khu vực Công trường Mê Linh và bến Bạch Đằng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh khu vực Công trường Mê Linh và bến Bạch Đằng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh khu vực Công trường Mê Linh và bến Bạch Đằng sau cuộc đảo chính năm 1963.



Ngày 2 tháng 11 năm 1963, tượng đài Hai Bà Trưng bị giật sập do được cho phỏng dựng theo Đệ Nhất Phu Nhân Trần Lệ Xuân và con gái củ
Ngô Đình Lệ Thủy.


 Sau khi cuộc đảo chính diễn ra, tượng đài Hai Bà Trưng bị giật sập do được cho phỏng dựng theo Đệ Nhất Phu Nhân Trần Lệ Xuân và con gái của bà là Ngô Đình Lệ Thủy.



 Người dân Sài Gòn tập trung xung quanh tượng đài Hai Bà Trưng, chuẩn bị tiến hành giật đổ tượng đài.



 Tượng đài Hai Bà Trưng đang bị giật đổ tại Công trường Mê Linh, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 
 Tượng đài Hai Bà Trưng đang bị giật đổ tại Công trường Mê Linh, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



  Người dân Sài Gòn tập trung xung quanh tượng đài Hai Bà Trưng, chuẩn bị tiến hành giật đổ tượng đài.



 Chiếc đầu của tượng đài Hai Bà Trưng bị người dân giật sập xuống đường, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 Chiếc đầu của tượng đài Hai Bà Trưng bị người dân giật sập xuống đường, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 Chiếc đầu của tượng đài Hai Bà Trưng được chở đi khắp đường phố Sài Gòn cùng với sự vui mừng của người dân Sài Gòn, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 Một phần của tượng đài Hai Bà Trưng bị giật đổ rơi xuống hồ nước tại Công trường Mê Linh, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.




  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh, nhìn từ đường Hai Bà Trưng.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.


 
  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



  Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



 
 Tượng đài Hai Bà Trưng sau khi bị giật sập tại Công trường Mê Linh.



 Ngay sau đó tượng đài Trần Hưng Đạo được dựng lên tại Công trường Mê Linh.



 
 Tượng đài Trần Hưng Đạo của điêu khắc gia Phạm Thông tại Công trường Mê Linh năm 1967.



  Tượng đài Trần Hưng Đạo của điêu khắc gia Phạm Thông tại Công trường Mê Linh năm 1967.

No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.