-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Hậu đảo chính Việt Nam Cộng Hòa năm 1963

 

Hậu đảo chính Việt Nam Cộng Hòa năm 1963

 

Đảo chính Việt Nam Cộng Hòa diễn ra vào ngày 1 tháng 11 năm 1963 được thực hiện bởi các tướng lĩnh Việt Nam Cộng Hòa nhằm lật đổ chế độ gia đình trị của Tổng thống Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu.

Kết qua sau cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Diệm bị sát hại, Hội đồng Quân nhân Cách mạng do Dương Văn Minh đứng đầu, bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Thơ làm Thủ tướng. Cùng với đó ông Ngô Đình Cẩn, cố vấn Cao nguyên Trung phần bị bắt và kết án tử hình. 

Các tướng lĩnh tham gia đảo chính đều được thăng cấp bậc: 

Những nhân vật được thưởng
  • Thiếu tướng Tôn Thất Đính được thăng chức Trung tướng.
  • Thiếu tướng Nguyễn Khánh được thăng chức Trung tướng.
  • Thiếu tướng Đỗ Cao Trí được thăng chức trung tướng, mặc dầu thiếu tướng Trí mới được lên thiếu tướng hơn một tháng.
  • Các Đại tá Đỗ Mậu, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Văn Thiệu được thăng Thiếu tướng.
  • Trung tá Nguyễn Cao Kỳ, Phạm Ngọc Thảo được thăng Đại tá.
  • Đại úy Nguyễn Văn Nhung người trực tiếp giết hai ông Diệm, Nhu được thăng thiếu tá.
  • Các tướng lĩnh dẫn đầu cuộc đảo chính như Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Mai Hữu Xuân..., đều vẫn giữ cấp bậc cũ.


Những nhân vật bị phạt
  • Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao bị cách chức, cho đến sau chỉnh lý mới được phục chức.
  • Đại tá Bùi Dzinh bị cách chức Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ Binh, kỷ luật "nghỉ dài hạn không lương", ngày 19 tháng 2 năm 1965 ông tham gia cuộc chính biến lật đổ Quốc trưởng Nguyễn Khánh do Thiếu tướng Lâm Văn Phát và Đại tá Phạm Ngọc Thảo cầm đầu, bị bắt giam ở khám Chí Hoà và giải ngũ vài năm sau đó.
  • Đại tá Bùi Đình Đạm bị cách chức, sau chỉnh lý mới được phục chức.
  • Trung tá Đinh Văn Phát, là Tỉnh trưởng Kiến Phong, bị cách chức. Sau đó ông trở thành chủ hãng phim, chủ tờ nhật báo Độc Lập rất giàu có.
  • Thiếu tá Nguyễn Hữu Duệ, Tư lệnh phó kiêm Tham mưu trưởng Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Phủ Tổng thống, ngưới chỉ huy vệ binh bảo vệ Dinh Gia Long chống quân đảo chính (thời điểm đó Trung tá tư lệnh Nguyễn Hữu Khôi đang bị giam tại Bộ Tổng tham mưu) bị Nha An ninh Quân đội bắt giam hơn một tháng. Về sau phải nhờ Đại tá Nguyễn Văn Quan, phụ tá Dương Văn Minh, người cầm đầu đảo chính can thiệp, mới được thả.
Sau cuộc đảo chính năm 1963 là hàng loạt những bất ổn về chính trị khi các cuộc đảo chính khác diễn ra, như chỉnh lý tháng 1 năm 1964, binh biến tháng 9 năm 1964, đảo chính tháng 12 năm 1964, đảo chính tháng 2 năm 1965, đảo chính tháng 6 năm 1965, cho đến khi nền Đệ Nhị Cộng Hòa được thành lập và Nguyễn Văn Thiệu được bầu làm Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa năm 1967.


Xem thêm:


 Tướng Dương Văn Minh và Nguyễn Ngọc Thơ (trái) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Dương Văn Minh và Nguyễn Ngọc Thơ (trái) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.


  Tướng Dương Văn Minh và Nguyễn Ngọc Thơ (trái) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Dương Văn Minh và Nguyễn Ngọc Thơ (trái) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Dương Văn Minh và Nguyễn Ngọc Thơ (trái) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Dương Văn Minh trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Dương Văn Minh và Nguyễn Ngọc Thơ (trái) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Dương Văn Minh và Nguyễn Ngọc Thơ (trái) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



Ký giả trong và ngoài nước trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Tướng Tôn Thất Đính, Trần Văn Đôn (trái) và tướng Lê Văn Kim, Trần Thiện Khiêm (bìa phải) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Tướng Trần Văn Đôn (bìa trái), ông Nguyên Ngọc Thơ (phía dưới) và tướng Trần Thiện Khiêm (bìa trái).



 Tướng Trần Văn Đôn (trái) và Tôn Thất Đính (phải) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Trần Văn Đôn (trái) và Tôn Thất Đính (phải) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Trần Văn Đôn (trái) và Tôn Thất Đính (phải) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
 Tướng Lê Văn Kim (trái) và Trần Thiện Khiêm (phải) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Tướng Lê Văn Kim (trái) và Trần Thiện Khiêm (phải) trong buổi họp báo sau cuộc đảo chính năm 1963.



Buổi họp báo của Hội đồng Quân nhân Cách mạng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Một buổi họp báo của Hội đồng Quân nhân Cách mạng. Từ trái sang: Tướng Lê Văn Kim (thứ 2 từ trái), Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính.



 Một buổi họp báo của Hội đồng Quân nhân Cách mạng. Hàng sau: Tướng Trần Thiện Khiêm (phía sau Lê Văn Kim), Nguyễn Văn Thiệu (phía sau Trần Văn Đôn).



 Dương Văn Minh chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng và Nguyễn Ngọc Thơ Thủ tướng chính phủ lâm thời.



 
Hội đồng Quân nhân Cách mạng do Dương Văn Minh đứng đầu, bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Thơ làm Thủ tướng ra mắt chính phủ lâm thời.



 
Hội đồng Quân nhân Cách mạng do Dương Văn Minh đứng đầu, bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Thơ làm Thủ tướng ra mắt chính phủ lâm thời.



 Người dân Sài Gòn chào đón lực lượng phe đảo chính.



 Người dân Sài Gòn chào đón lực lượng phe đảo chính.



 Người dân Sài Gòn chào đón lực lượng phe đảo chính.



Tướng Trần Văn Đôn duyệt binh trên Đại lộ Thống Nhất sau cuộc đảo chính năm 1963 .



 Tướng Trần Văn Đôn trên Đại lộ Thống Nhất, tòa nhà bên trái là thành Cộng Hòa.



  Tướng Trần Văn Đôn trên Đại lộ Thống Nhất, tòa nhà bên trái là thành Cộng Hòa.



Tướng Trần Văn Đôn được người dân chào đón trên Đại lộ Thống Nhất, tòa nhà bên trái là thành Cộng Hòa.



 Tướng Trần Văn Đôn được người dân chào đón trên Đại lộ Thống Nhất, tòa nhà bên trái là thành Cộng Hòa.



 Tướng Trần Văn Đôn được người dân chào đón trên Đại lộ Thống Nhất, tòa nhà bên trái là thành Cộng Hòa.



 Tướng Trần Văn Đôn được người dân chào đón trên Đại lộ Thống Nhất, tòa nhà bên trái là thành Cộng Hòa.



 Trong lúc Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị đảo chính và sát hai. Thì lúc này bà Trần Lệ Xuân đang cùng con gái Ngô Đình Lệ Thủy, đi Hoa Kỳ và Roma từ tháng 10 năm 1963.



 Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy trong giây phút nhận tin Tổng thống Ngô Đình Diệm và chồng Ngô Đình Nhu bị sát hại trong cuộc đảo chính tại Beverly Wilshire Hotel, ngày 1 thán 11 năm 1963.



 
 Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy trong giây phút nhận tin Tổng thống Ngô Đình Diệm và chồng Ngô Đình Nhu bị sát hại trong cuộc đảo chính tại Beverly Wilshire Hotel, ngày 1 thán 11 năm 1963.



 
 Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy rời khách sạn Beverly Hills sau khi biết tin tức về cuộc đảo chính ở Sài Gòn, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy họp báo tại khách sạn Beverly Hills (Los Angeles) lên án chính phủ Hoa Kỳ gây ra cái chết của chồng mình và Tổng thống Ngô Đình Diệm, ngày 5 tháng 11 năm 1963.



 Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy họp báo tại khách sạn Beverly Hills (Los Angeles) lên án chính phủ Hoa Kỳ gây ra cái chết của chồng mình và Tổng thống Ngô Đình Diệm, ngày 5 tháng 11 năm 1963.



 Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy họp báo tại khách sạn Beverly Hills (Los Angeles) lên án chính phủ Hoa Kỳ gây ra cái chết của chồng mình và Tổng thống Ngô Đình Diệm, ngày 5 tháng 11 năm 1963.



 Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy họp báo tại khách sạn Beverly Hills (Los Angeles) lên án chính phủ Hoa Kỳ gây ra cái chết của chồng mình và Tổng thống Ngô Đình Diệm, ngày 5 tháng 11 năm 1963.



 Trần Lệ Xuân và con gái Ngô Đình Lệ Thủy họp báo tại khách sạn Beverly Hills (Los Angeles) lên án chính phủ Hoa Kỳ gây ra cái chết của chồng mình và Tổng thống Ngô Đình Diệm, ngày 5 tháng 11 năm 1963.






 Bà Trần Lệ Xuân và các con tới thủ đô Rome, Ý, ngày 5 tháng 11 năm 1963.



 Quang cảnh khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 
  Quang cảnh khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



  Quang cảnh khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 Quang cảnh khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 Người dân Sài Gòn tập trung phía trước tòa nhà Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa.



  Người dân Sài Gòn tập trung phía trước tòa nhà Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa.



  Người dân Sài Gòn tập trung phía trước tòa nhà Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa.



 Người dân Sài Gòn tập trung phía trước tòa nhà Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa.



 Người dân Sài Gòn lấy sách từ tòa nhà Quốc hội.



 
  Người dân Sài Gòn lấy sách từ tòa nhà Quốc hội.



  Người dân Sài Gòn lấy sách từ tòa nhà Quốc hội.



 Quang cảnh tòa nhà Quốc hội sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh tòa nhà Quốc hội sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 
 Thư viện Abraham Lincoln (nay là khách sạn Rex) sau cuộc đảo chính năm 1963.




 Khách sạn Caravelle sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Người dân xuống đường ăn mừng ở khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Người dân xuống đường ăn mừng ở khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Người dân xuống đường ăn mừng ở khu vực Công trường Lam Sơn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Đường Lê Lợi sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
 Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng tại khu vực chợ Bến Thành sau cuộc đảo chính năm 1963.



Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng tại khu vực chợ Bến Thành sau cuộc đảo chính năm 1963.



   Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



   Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
    Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
   Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



   Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Người dân Sài Gòn xuống đường ăn mừng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Ảnh chân dung Tổng thống Ngô Đình Diêm bị gỡ xuống ở Tòa Đô Chánh sau cuộc đảo chính năm 1963.



Tòa nhà phía trước Dinh Độc Lập bị đốt cháy sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Trụ sở của Đại đội 6 của Lữ đoàn Liên Binh Phòng vệ Tổng thống phủ.



 Xe tăng phía trước Dinh Độc Lâp sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Một cửa hàng sách trên đường Tự Do bị đập phá sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Một cửa hàng sách trên đường Tự Do bị đập phá sau cuộc đảo chính năm 1963.



Một cửa hàng sách trên đường Tự Do bị đập phá sau cuộc đảo chính năm 1963.



Một cửa hàng sách trên đường Tự Do bị đập phá sau cuộc đảo chính năm 1963.



Một cửa hàng sách trên đường Tự Do bị đập phá sau cuộc đảo chính năm 1963.



Một cửa hàng sách trên đường Tự Do bị đập phá sau cuộc đảo chính năm 1963.



Một cửa hàng sách trên đường Tự Do bị đập phá sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



   Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Phía bên trong thành Cộng Hòa sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
 Xe thiết giáp bị hư hại trên đường phố Sài Gòn.



 Người dân tập trung trên đường Pham Ngũ Lão sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Người dân tập trung trên đường Pham Ngũ Lão sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Góc đường Công Lý - Lê Thánh Tôn (nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lê Thánh Tôn), ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 
 Một chiếc xe trên đường Chu Mạnh Trinh sau cuộc đảo chính năm 1963.



Đường Chu Mạnh Trinh sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Đường Chu Mạnh Trinh sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quan cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
 Binh lính phe đảo chính tập trung gần khu vực Dinh Gia Long sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Binh lính phe đảo chính tập trung gần khu vực Dinh Gia Long sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Xe tăng bị hư hại trên đường Gia Long (nay là đường Lý Tự Trọng) sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Xe tăng bị hư hại trên đường Gia Long (nay là đường Lý Tự Trọng) sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Xe tăng bị hư hại trên đường Gia Long (nay là đường Lý Tự Trọng) sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
 Xe tăng bị hư hại trên đường Gia Long (nay là đường Lý Tự Trọng) sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Xe tăng bị hư hại trên đường Gia Long (nay là đường Lý Tự Trọng) sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
 Dân chúng tập trung trước Dinh Gia Long sau cuộc đảo chính năm 1963,.



 Dân chúng tập trung góc đường Nguyễn Du gần khu vực Dinh Gia Long, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 
 Dân chúng tập trung gần khu vực Dinh Gia Long, ngày 2 tháng 11 năm 1963.


 Xe tăng M24 gần khu vực Dinh Gia Long sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Dân chúng tập trung gần khu vực Dinh Gia Long, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 
  Dân chúng tập trung gần khu vực Dinh Gia Long, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



Góc đường Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



  Góc đường Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long, ngày 2 tháng 11 năm 1963.



 Góc đường Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long, ngày 2 tháng 11 năm 1963.




 Ngã tư Pasteur - Gia Long (nay là Pasteur - Lý Tự Trọng), tòa nhà phía xa là Bộ Quốc Phòng.



 
 Lính cứu hỏa đang chữa cháy Bộ Quốc Phòng sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Bộ Quốc Phòng sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.


 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Góc đường Tự Do - Ngô Đức Kế (nay là Đồng Khởi - Ngô Đức Kế) sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.




Đường Mạc Đĩnh Chi, đoạn Hồng Thập Tự đến Thống Nhất



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.




 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.




  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



  Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 
Binh lính phe đảo chính trên đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Binh lính phe đảo chính trên đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Binh lính phe đảo chính trên đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Binh lính phe đảo chính trên đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Binh lính phe đảo chính trên đường phố Sài Gòn sau cuộc đảo chính năm 1963.



 Buổi tiệc được tổ chức ăn mừng đảo chính thành công.



 
Cuộc đảo chính năm 1963 trên sách báo.



 Đại lộ Cách mạng 1 tháng 11 (nay là đường Nguyễn Văn Trỗi) được đặt tên theo cuộc đảo chính này 1 tháng 11 năm 1963.



 Không lâu sau cuộc đảo chính năm 1963, tướng Nguyễn Khánh tiến hành cuộc chỉnh lý năm 1964 loại bỏ vai trò lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa của Hội đồng quân sự do Dương Văn Minh đứng đầu. Các tướng tham gia đảo chính bị bắt giam, quản thúc tại Đà Lạt.



 Từ trái sang: Lê Văn Kim, Tôn Thất Đính, phía sau là Trung tá  Lucein Conein, điệp viên CIA, Nguyễn Văn Vỹ, Mai Hữu Xuân.

 

No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.