-->

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Diệt chủng Campuchia (1975-1979)

 

Diệt chủng Campuchia (1975-1979)

Cuộc diệt chủng Campuchia là cuộc diệt chủng do Pol Pot, nhà lãnh đạo chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge)  thực hiện tại Campuchia từ giữa năm 1975 đến 1979. Sau khi Khmer Đỏ đánh bại chính phủ của tướng Lon Nol, Pol Pot cho thực hiện chính sách buộc di dời dân cư từ các đô thị, việc tra tấn và hành quyết hàng loạt, buộc lao động cưỡng bức, sự suy dinh dưỡng và bệnh tật đã dẫn đến tử vong của khoảng 25% tổng dân số (khoảng 2 triệu người). Nạn diệt chủng kết thúc khi có cuộc can thiệp quân sụ của Việt Nam vào Campuchia. Cho đến nay đã phát hiện trên 20.000 ngôi mộ tập thể chôn lấp các nạn nhân, thường được gọi là Cánh đồng chết


Xem thêm:

 Pol Pot nhà lãnh đạo Khmer Đỏ tiến hành cuộc Diệt chủng Campuchia từ năm 1975-1978



Các nhà lãnh đạo Khmer Đỏ
  • Trái: Pol Pot được chụp năm 1989, phía tây Campuchia. 
  • Giữa trên: Chủ tịch nước Campuchia Dân chủ Khieu Samphan.
  • Dưới: Tư lệnh quân Khmer Đỏ Ta Mok. 
  • Bìa phải trên: Phó tổng bí thư của Đảng Nhân dân Campuchia Nuon Chea.
  • Bìa phải dưới: Ngoại trưởng Khmer Đỏ Ieng Sary.



 Binh lính Khmer Đỏ.



  Các chiến binh Khmer Đỏ ăn mừng khi họ tiến vào Phnom Penh, thủ đô của Campuchia, ngày 17 tháng 4 năm 1975.



   Các chiến binh Khmer Đỏ ăn mừng khi họ tiến vào Phnom Penh, thủ đô của Campuchia, ngày 17 tháng 4 năm 1975.



Một người phụ nữ đang khóc trên xác chết, sau khi Khmer Đỏ tiến vào thủ đô Campuchia, ngày 17 tháng 4 năm 1975.




 
Người Campuchia trèo qua hàng rào, cố gắng trốn vào Đại sứ quán Pháp, Phnom Penh, năm 1975.
 
 


Sau khi Khmer Đỏ đánh bại chính phủ của tướng Lon Nol, Pol Pot cho thực hiện chính sách buộc di dời dân cư từ các đô thị, việc tra tấn và hành quyết hàng loạt, buộc lao động cưỡng bức, sự suy dinh dưỡng và bệnh tật đã dẫn đến tử vong.
 
 

Hàng ngàn người rời bỏ khỏi các khu đô thị tiến về vùng nông thôn, Phnom Penh, năm 1975.




 Người dân được dổn ra khu ngoại ô và bị bắt làm lao động khổ sai.




 
Những trẻ em tị nạn ẩn mình dưới cỏ cao, trốn thoát khỏi các cánh đồng giết chóc của Khmer Đỏ, Aranyaprathet, Thái Lan, năm 1979.
 
 
 

 
Những người lính Campuchia đã chiến đấu chống lại Khmer Đỏ ở Sân vận động Olympic, nơi mà Khmer Đỏ sử dụng để hành quyết họ, Phnom Penh, năm 1975.
 

 

 Người dân Campuchia bị tra tấn,giam giữ ở các nhà tù.



 Tranh miêu tả các nạn nhân trong các nhà tù trong nạn Diệt chủng Campuchia.



 Phía mặt ngoài nhà tù Tuol Sleng, nơi giam giữ và tra tấn các nhân trong cuộc Diệt chủng Campuchia.



 Những căn phòng tra tấn trong cuộc Diệt chủng Campuchia ở nhà tù Tuol Sleng.



 Những căn phòng tra tấn trong cuộc Diệt chủng Campuchia ở nhà tù Tuol Sleng.



Những căn phòng tra tấn trong cuộc Diệt chủng Campuchia ở nhà tù Tuol Sleng.



 Công cụ tra tấn của Khmer Đỏ được trưng bày tại nhà tù Tuol Sleng, bây giờ là Bảo tàng Diệt chủng.



 Khách tham quan Bảo tàng Diệt chủng Tuol Sleng, được yêu cầu không được ồn ào.




 
Ảnh chụp một tù nhân kinh hoàng bên trong nhà tù Tuol Sleng. Trong số gần 20.000 người bị nhốt trong Tuol Sleng, chỉ có bảy người sống sót.
 
 


 
Thi thể một người chết nằm trên mặt đất ở Tuol Sleng, sau khi ông bị Khmer Đỏ sát hại.
 
 


 
Một người đàn ông đã chết, áo sơ mi bị xé toạc, nằm trên nền đất lạnh lẽo của Tuol Sleng.




 
Một tù nhân chảy máu trên sàn ở nhà tù Tuol Sleng.




 
Một cô gái trẻ và em bé của cô ấy, bên trong nhà tù Tuol Sleng.
 
 


Các nạn nhân được chụp hình lại và được trưng bày tại Bảo tàng Diệt chủng Tuol Sleng.



 
Các nạn nhân được chụp hình lại và được trưng bày tại Bảo tàng Diệt chủng Tuol Sleng.



 Các nạn nhân được chụp hình lại và được trưng bày tại Bảo tàng Diệt chủng Tuol Sleng.



 Các nạn nhân được chụp hình lại và được trưng bày tại Bảo tàng Diệt chủng Tuol Sleng



Hình chụp một người phụ nữ bị tra tấn trong cuộc chủng Campuchia.



 Ảnh chụp xương cốt các nạn nhân trong cuộc Diệt chủng Campuchia.



 Hình chụp các nạn nhân thiệt mạng trong cuộc Diệt chủng Campuchia.



  Hình chụp các nạn nhân thiệt mạng trong cuộc Diệt chủng Campuchia.



  Hình chụp các nạn nhân thiệt mạng trong cuộc Diệt chủng Campuchia.



 Hình chụp các nạn nhân thiệt mạng trong cuộc Diệt chủng Campuchia.



  Hình chụp các nạn nhân thiệt mạng trong cuộc Diệt chủng Campuchia.




 
Một người lính tuần tra biên giới Thái Lan tìm thấy một đứa trẻ đã bị giết bởi những người lính Khmer Đỏ, năm 1977.



 
Một hàng nghìn người tị nạn Campuchia đến Thái Lan, Klong Kwang, Thái Lan, năm 1979.
 
 
 

 
Những người tị nạn chết đói nhận được sự giúp đỡ từ một phái bộ cứu trợ Thái Lan, họ đang nằm trong những căn lều gần biên giới, Pailin, Campuchia, năm 1979. 
 
 
 

 
Một gia đình người tị nạn chết đói phải vật lộn để vượt biên sang Thái Lan, Phnom Penh năm 1979. 


 

 Người dân Việt Nam bị quân Khmer Đỏ tàn sát, khi Khmer Đỏ tiến hành tấn công vào Tây Ninh trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam.




 
Một cánh đồng người bị Khmer Đỏ tàn sát, Mỹ Đức, Việt Nam. năm 1978.
 
 
 

 Thi thể của các nạn nhân trọng vụ thảm sát Ba Chúc, ngày 18 tháng 4 năm 1978.



 Thi thể của các nạn nhân trọng vụ thảm sát Ba Chúc, ngày 18 tháng 4 năm 1978.



  Thi thể của các nạn nhân trọng vụ thảm sát Ba Chúc, ngày 18 tháng 4 năm 1978.



 Phóng viên nước ngoài tới thăm hỏi và chụp ảnh người thoát chết sau vụ thảm sát của Khmer Đỏ.



 Hố chôn tập thể ở Cánh đồng chết tại Choeung Ek.



 
  Hố chôn tập thể ở Cánh đồng chết tại Choeung Ek.



  Hố chôn tập thể ở Cánh đồng chết tại Choeung Ek, ngày 10 tháng 10 năm 1981.



 
 Dân Campuchia và Việt Nam khai quật các hố chôn tập thể trong cuộc Diệt chủng Campuchia



 Xương cốt các nạn nhân trong cuộc Diệt chủng Campuchia được khai quật.




 
Một người lính đứng bên một ngôi mộ tập thể, Oudong, Campuchia, năm 1981.
 
 
 

 Cùm khóa các nạn nhân xấu số trong cuộc Diệt chủng Campuchia.


 
 Những bộ xương của người dân Việt Nam được gom lại sau ngày 24 tháng 4 năm 1978.


Ước tính có 2–3 triệu thiệt mạng trong cuộc Diệt Chủng Campuchia, theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc và UNICEF.



 Ước tính có 2–3 triệu thiệt mạng trong cuộc Diệt Chủng Campuchia, theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc và UNICEF.



  Ước tính có 2–3 triệu thiệt mạng trong cuộc Diệt Chủng Campuchia, theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc và UNICEF.



  Ước tính có 2–3 triệu thiệt mạng trong cuộc Diệt Chủng Campuchia, theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc và UNICEF.



 Hộp sọ tại một đài tưởng niệm được làm bằng xương của hơn 8.000 nạn nhân của chế độ Khmer Đỏ tại Choeung Ek, một khu vực 'Cánh đồng chết' nằm ở ngoại ô Phnom Penh.



  Hộp sọ tại một đài tưởng niệm được làm bằng xương của hơn 8.000 nạn nhân của chế độ Khmer Đỏ tại Choeung Ek, một khu vực 'Cánh đồng chết' nằm ở ngoại ô Phnom Penh.



 Hộp sọ tại một đài tưởng niệm được làm bằng xương của hơn 8.000 nạn nhân của chế độ Khmer Đỏ tại Choeung Ek, một khu vực 'Cánh đồng chết' nằm ở ngoại ô Phnom Penh.



  Hộp sọ tại một đài tưởng niệm được làm bằng xương của hơn 8.000 nạn nhân của chế độ Khmer Đỏ tại Choeung Ek, một khu vực 'Cánh đồng chết' nằm ở ngoại ô Phnom Penh.



 Xương cốt của các nạn nhân Diệt chủng Campuchia, tại Hang Kampong Trach, Đồi Kiry Seila, Rung Tik (Hang Nước) hay Rung Khmao (Hang Chết).



 
 Xương cốt các nạn nhân của Khmer Đỏ tại Hang Kampong Trach, Đồi Kiry Seila, Rung Tik (Hang Nước) hay Rung Khmao (Hang Chết).
 Bản đồ được làm bằng hộp sọ của nạn nhân trong cuộc Diệt chủng Campuchia, được trưng bày tại Bảo tàng Tuol Sleng.



 Phù đồ chứa đầy hộp sọ của những nạn nhân diệt chủng tại cách đồng chết Choeung Ek.


Ngày 02/01/2001, Chính phủ Hoàng gia Campuchia thông qua luật để truy tố một số lượng hạn chế các lãnh đạo Khmer Đỏ. Tòa án xét xử tội ác diệt chủng ở Campuchia (ECCC) được thành lập theo thỏa thuận của Chính phủ Hoàng gia Campuchia với Liên Hiệp Quốc. Các phiên tòa bắt đầu ngày 17/02/2009. Tháng 7 năm 2010 Khang Khek Ieu (hay Kaing Guek Eav) bị kết tội và phạt tù giam 35 năm, và ngày 3/2/2012, trong phán quyết phúc thẩm cuối cùng ECCC đã nâng mức án thành tù chung thân. Ngày 07/08/2014, Nuon Chea và Khieu Samphan đã bị kết tội và nhận án chung thân cho tội ác chống lại loài người trong nạn diệt chủng.




 Nuon Chea, phó lãnh đạo Khmer Đỏ, tại tòa án của Campuchia vào ngày 22 tháng 11 năm 2011. 



 Cựu lãnh đạo Khmer Đỏ Khieu Samphan được chụp tại tòa án của Campuchia vào ngày 22 tháng 11 năm 2011.



 Cựu bộ trưởng ngoại giao Ieng Sary và vợ Ieng Thirith.


Xem thêm:

  









 

No comments

Theme images by rion819. Powered by Blogger.