Thảm sát Katyn năm 1940
Thảm sát Katyn năm 1940
Thảm sát Katyn hay còn gọi vụ Thảm sát rừng Katyn, vụ thảm sát được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L. P. Beriya đề nghị xử bắn tất cả các sĩ quan Ba Lan, ngày 5 tháng 3 năm 1940. Số tù binh Ba Lan bị xử bắn được ước tính khoảng 22.000 người, với con số thấp hơn là 21.768 người.
Vụ thảm sát Katyn được thực hiện tại Rừng Katyn Nga, các trại tù Kalinin, Kharkiv và những nơi khác. Trong tổng số người bị xử bắn, có khoảng 8.000 là các sĩ quan Ba Lan bị bắt làm tù binh trong cuộc tấn công Ba Lan của Liên Xô năm 1939, khoảng 6.000 người khác là các sĩ quan cảnh sát, số còn lại là những người thuộc giới trí thức Ba Lan bị bắt giữ vì bị kết tội là các thành phần "gián điệp, sen đầm, địa chủ, những kẻ phá hoại, chủ nhà máy, luật sư, viên chức và thầy tu".
Vào năm 1943, chính phủ Đức Quốc xã đã thông báo việc phát hiện những ngôi mộ tập thể ở rừng Katyn. Khi Chính phủ Ba Lan lưu vong tại Luân Đôn yêu cầu Chữ thập đỏ quốc tế
điều tra, Stalin ngay lập tức chấm dứt quan hệ ngoại giao với chính phủ
này. Liên Xô tuyên bố các nạn nhân đã bị phát xít Đức giết hại, và tiếp
tục phủ nhận trách nhiệm với các vụ xử bắn cho tới năm 1990, khi tổng
thống Gorbachev chính thức thừa nhận và lên án việc xử bắn tù binh của NKVD, cũng như sự từ chối sau đó của chính phủ Liên Xô.
Trong tháng 11 năm 2010, Quốc hội Nga đã thông qua một tuyên bố
quy kết trách nhiệm cho Stalin và các viên chức Liên Xô khác đã đích
thân ra lệnh cho vụ xử bắn. Trong buổi lễ tưởng niệm ngày 7 tháng 4 năm 2010, Thủ tướng Nga Vladimir Putin
cho rằng Stalin đã ra lệnh thực hiện vụ xử bắn như một cách để trả thù
cho 32.000 tù binh Hồng quân đã chết trong những trại giam của Ba Lan
những năm 1919-1921.
Xem thêm:
- Thảm sát người Hoa tại Los Angeles năm 1871
- Thảm sát Cổ Điền năm 1895
- Thảm sát Nam Kinh năm 1937
- Thảm sát Katyn năm 1940
- Thảm sát Đắk Sơn năm 1967
- Thảm sát Mỹ Lai năm 1968
- Thảm sát Munich năm 1972
- Diệt chủng Campuchia năm 1975-1979
- Thảm sát Ba Chúc năm 1978
- Thảm sát Jonestown năm 1978
- Thảm sát người Hoa tại Indonesia năm 1998
Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov ký hiệp ước Molotov-Ribbentrop ( hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết). Phía sau là Ribbentrop và Stalin. Sau hiệp ước này được kí kết Liên Xô tiến hành tấn công Ba Lan, dẫn đến vụ thảm sát Katyn, giết hại hàng ngàn sĩ quan Ba Lan năm 1940.
Sau khi tấn công Ba Lan có khoảng 250.000-454,700 binh sĩ và cảnh sát Ba Lan đã bị bắt làm tù binh và bị chính quyền Liên Xô giam giữ. Bức thư của Beria gửi Stalin, đề xuất xử bắn các sĩ quan Ba Lan.
Các vụ xử bắn hàng loạt tại Rừng Katyn, gần các ngôi làng Katyn và Gnezdovo (xấp xỉ 19 kilômét, 12 dặm phía tây Smolensk, Nga), và nạn nhân là các sĩ quan quân đội Ba Lan tại trại tù binh Kozelsk.
Số lượng người bị xử bắn được ước tính khoảng 22.000, với con số người chết thấp nhất được xác nhận là 21.768 người.
Tù binh Ba Lan bị Hồng quân bắt giữ trong cuộc tấn công Ba Lan.
Không ảnh chụp khu vực rừng Katyn, gần các ngôi làng Katyn.
Không ảnh chụp khu vực rừng Katyn, với các hố chôn tập thể được khai quật.
Không ảnh chụp khu vực rừng Katyn, với các hố chôn tập thể được khai quật.
Đầu năm 1943, Rudolf Christoph Freiherr von Gersdorff, một sĩ quan Đức là liên lạc tình báo giữa Đội quân Trung tâm và Abwehr của Wehrmacht, nhận được những báo cáo về các hố chôn tập thể các sĩ quan Ba Lan.
Ngay sau đó người Đức đưa tới một ủy ban của châu Âu gồm 12 chuyên gia pháp lý và các nhân viên của họ từ Bỉ, Bulgaria, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Ý, Croatia, Hà Lan, Romania, Thụy Điển, Slovakia, và Hungary, đến để điều tra vụ việc.
Các hố chôn tập thể được tiến hành khai quật tại Rừng Katyn năm 1943.
Các hố chôn tập thể được tiến hành khai quật tại Rừng Katyn năm 1943.
Các hố chôn tập thể được tiến hành khai quật tại Rừng Katyn năm 1943.
Thi thể các nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn được khai quật năm 1943.
Thi thể các nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn được khai quật năm 1943.
Thi thể các nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn được khai quật năm 1943.
Thi thể các nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn được khai quật năm 1943.
Các quan sát viên quốc tế có mặt tại hiện trường khai quật trong vụ thảm sát Katyn.
Thi thể các nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn được khai quật năm 1943.
Thi thể các nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn được khai quật năm 1943.
Các quan sát viên quốc tế có mặt tại hiện trường khai quật trong vụ thảm sát Katyn.
Các ngôi mộ tập thể đang được khai quật để khám nghiệm và an táng sau đó.
Các quan sát viên quốc tế có mặt tại hiện trường khai quật trong vụ thảm sát Katyn.
Các quan sát viên quốc tế có mặt tại hiện trường khai quật trong vụ thảm sát Katyn.
Thi thể của một Thiếu tá quân đội Ba Lan, được khai quật khỏi ngôi mộ đang chờ kiểm tra.
Các thi thể các sĩ quan người Ba Lan tại hố chôn tập thể ở Rừng Katyn.
Các thi thể các sĩ quan người Ba Lan tại hố chôn tập thể ở Rừng Katyn.
Các thi thể các sĩ quan người Ba Lan tại hố chôn tập thể ở Rừng Katyn.
Các thi thể các sĩ quan người Ba Lan tại hố chôn tập thể ở Rừng Katyn.
Đầu của một nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn được khai quật.
Các thi thể các sĩ quan người Ba Lan tại hố chôn tập thể ở Rừng Katyn.
Thi thể của một sĩ quan Ba Lan, trên người vẫn còn mang quân hàm.
Các nạn nhân bị trói khi bị hành quyết trong vụ thảm sát Katyn.
Thủ cấp của các nạn nhân được phát hiện ở Katyn.
Một thi thể nạn nhân vụ thảm sát Katyn đã mục rửa.
Linh mục Ba Lan, Mục sư Stanisław Jasiński, cầu nguyện cho các nạn nhân trong vụ thảm sát Katyn.
Các
thành viên của Ủy ban Y tế Quốc tế kiểm tra thi thể đã khai quật trong Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Một thi thể bị hành quyết trong vụ thảm sát Katyn, được khai quật năm 1943.
Một trong những thành viên Ủy ban Y tế Quốc tế đưa ra hướng dẫn cho một công nhân khai quật các thi thể của các sĩ quan Ba Lan.
Các nhân viên tiến hành khai quật hàng ngàn thi thể trong vụ thảm sát Katyn.
Các nhân viên tiến hành khai quật hàng ngàn thi thể trong vụ thảm sát Katyn.
Một thi thể trong vụ thảm sát Katyn được khai quật.
Các
thành viên của Ủy ban Y tế Quốc tế kiểm tra thi thể đã khai quật trong Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Các
thành viên của Ủy ban Y tế Quốc tế kiểm tra thi thể đã khai quật trong Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Các
thành viên của Ủy ban Y tế Quốc tế kiểm tra thi thể đã khai quật trong Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Các thi thể được phân tích, khám nghiệm tìm ra nguyên nhân dẫn tới cái chết bởi các chuyên gia quốc tế.
Các
thành viên của Ủy ban Y tế Quốc tế kiểm tra thi thể đã khai quật trong Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Các
thành viên của Ủy ban Y tế Quốc tế kiểm tra thi thể đã khai quật trong Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Các
thành viên của Ủy ban Y tế Quốc tế kiểm tra thi thể đã khai quật trong Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Một trong những nhân chứng của vụ thảm sát Katyn, ông Parfien Kisielew (trái) trong một cuộc phỏng vấn với tiến sĩ Ferenc Orsós (đeo kính).
Tiến sĩ
Vincenzo Palmieri, Giáo sư Y học pháp y và Tội phạm học tại Đại học
Naples, giám định kết quả khám nghiệm cho trợ lý cá nhân của mình ở
Rừng Katyn, ngày 30 tháng 4 năm 1943.
Các sĩ quan người Anh, Canada, và Mỹ (tù binh chiến tranh) được người Đức đưa tới xem các hố khai quật.
Một nhà phân tích một cơ thể được khai quật trong Rừng Katyn, trong một cuộc điều tra của Đức về vụ thảm sát.
Các thi thể được đưa ra khỏi hố chôn tập thể, và được an táng.
Các quan chức từ Hội chữ thập đỏ quốc tế kiểm tra bằng chứng được Đức trình bày trong cuộc điều tra vụ thảm sát Katyn.
Các vật dụng các nhân được khai quật năm 1943.
Tiền giấy và cầu vai quân đội Ba Lan thu được từ các mồ chôn tập thể.
Các vật dụng các nhân được khai quật năm 1943.
Các nhân viên quốc tế đang xem xét các vật dụng cá nhân được khai quật.
Tấm thẻ ghi thông tin cá nhân của hai sĩ quan Ba Lan.
Các vật dụng cá nhân còn lại được khai quật và trưng bày.
Ngoại trưởng chế độ Vichy Fernand de Brinon và những người khác tại Katyn ở những ngôi mộ của Mieczysław Smorawiński và Bronisław Bohatyrewicz, tháng 4 năm 1943.
Áp-phích miêu tả vụ thảm sát Katyn năm 1940.
Áp-phích miêu tả vụ thảm sát Katyn năm 1940.
Đài tưởng niệm tại Katowice, Ba Lan, tưởng nhớ Katyn, Kharkіv, Miednoye và các địa điểm xử bắn khác ở Liên bang Xô viết cũ năm 1940.
Đài tưởng niệm Katyn, nghĩa trang Pęksów Brzyzek, Zakopane, Ba Lan.
Đài tưởng niệm Katyn, Cannock Chase, Staffordshire, Anh Quốc.
Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye.
Lễ thăng cấp quân đội cho các nạn nhân vụ xử tử ở Katyn, Quảng trường Piłsudski, Warszawa, 10 tháng 11 năm 2007.
Xem thêm:
- Thảm sát người Hoa tại Los Angeles năm 1871
- Thảm sát Cổ Điền năm 1895
- Thảm sát Nam Kinh năm 1937
- Thảm sát Katyn năm 1940
- Thảm sát Đắk Sơn năm 1967
- Thảm sát Mỹ Lai năm 1968
- Thảm sát Munich năm 1972
- Diệt chủng Campuchia năm 1975-1979
- Thảm sát Ba Chúc năm 1978
- Thảm sát Jonestown năm 1978
- Thảm sát người Hoa tại Indonesia năm 1998
No comments